Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Write a title that briefly explains what it is about. Between 20 and 90 characters, Summaries of Social Theory

Write a title that briefly explains what it is about. Between 20 and 90 characters

Typology: Summaries

2021/2022

Uploaded on 02/11/2023

Nguyenhuyenn
Nguyenhuyenn 🇻🇳

5 documents

1 / 8

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
Chương 2.Tác động của Covid-19 đến hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt
Nam
2.1 Khái quát bối cảnh kinh tế - xã hội trong thời kỳ đại dịch Covid-19
2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội
a. Tình hình thế giới
- Bối cảnh xã hội
Bức tranh kinh tế toàn cầu nói chung đã và đang trải qua một giai đoạn đầy biến động với
những tác động tiêu cực của đại dịch COVID- 19 (từ cuối năm 2019 đến nay). Sự bùng phát,
lây lan nhanh chóng của đại dịch Covid-19, kéo theo suy thoái kinh tế toàn cầu nghiêm trọng
nhất kể từ Đại suy thoái 1929 - 1933.
Theo trang thống worldometers.info, tính đến 8h30 ngày 21/11 (giờ Việt Nam), toàn thế
giới đã ghi nhận tổng cộng 257.406.397 ca mắc COVID-19, trong đó có 5.163.037 ca tử vong.
Tổng số ca đã khỏi bệnh là 232.355.638 ca và số bệnh nhân đang được điều trị là 19.887.732
ca, trong đó có 79.334 ca nguy kịch.
Quốc gia chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất vẫn Mỹ với 48.228.229 ca mắc, trong đó có
793.539 ca tử vong. Tiếp đến là Ấn Độ với 465.349 ca tử vong trong số 34.504.689 ca mắc,
Brazil có 612.625 ca tử vong trong tổng số 22.012.150 ca mắc.
Theo nghiên cứu của EIU, khoảng 60% dân sốcác nước có thu nhập cao đã được tiêm ít
nhất một liều vaccine COVID-19 vào cuối tháng 8/2021, so với chỉ 1% ở các quốc gia nghèo
hơn.
WHO thậm chí còn cảnh báo có thể sẽ xuất hiện thêm các biến thể của virus SARS-CoV-2 lây
lan trên toàn cầu, đe dọa các nỗ lực phòng chống dịch bệnh. Với đặc điểm dễ lây lan, khó truy
vết, biến thể Delta lần đầu xuất hiện tại Ấn Độ tới nay đã có mặt tại hơn 120 quốc gia/vùng
lãnh thổđang chiếm đa số các ca nhiễm mới tại nhiều nước. Cuộc khủng hoảng này đặc
biệt nguy hiểm không xác định đường biên giới. Bất kỳ một quốc gia nào, giàu hay
nghèo, lớn hay nhỏ, đều khó có thể thoát khỏi đại dịch.
- Tình hình kinh tế
Cuộc khủng hoảng y tế leo thang kéo theo cuộc khủng hoảng kinh tế. Các đợt phong tỏa quy
mô lớn trong lịch sử được áp dụng tại nhiều quốc gia, dẫn đến sự sụp đổ trong hoạt động kinh
tế chưa từng thấy trước đây. Nghiên cứu của EIU cho thấy, việc chậm triển khai tiêm chủng
vaccine ngừa Covid-19 sẽ khiến sản lượng kinh tế toàn cầu thiệt hại khoảng 2.300 tỷ USD.
Những nền kinh tế mới nổi và đang phát triển, nơi các chương trình tiêm chủng đang được
tiến hành với tiến độ và quy mô kém xa so với các nước giàu hơn, sẽ phải gánh chịu những
thiệt hại đó
Các biện pháp để phòng ngừa đại dịch cũng dẫn đến sự ngưng trệ của rất nhiều lĩnh vực của
nền kinh tế từ sản xuất, tiêu dùng đến thương mại và dịch vụ, và theo tác động dây chuyền lan
sang cả thị trường tài chính. Khi thế giới đứng im, sự trì trệ lập tức bao trùm các nền kinh tế.
Liên Hợp Quốc cảnh báo Covid 19 có thể đẩy 500 triệu người vào cảnh đói nghèo và nếu như
thế khủng hoảng kinh tế có thể còn nghiêm trọng hơn cả khủng hoảng y tế. Hơn 30 năm qua,
kinh tế thế giới đi qua 3 chu kỳ khủng hoảng 1987, 1997 2008. Điểm chung của 3 đợt
khủng hoảng gần nhất nàyđều bắt nguồn từ thị trường tài chính, hiệu ứng Domino khởi
pf3
pf4
pf5
pf8

Partial preview of the text

Download Write a title that briefly explains what it is about. Between 20 and 90 characters and more Summaries Social Theory in PDF only on Docsity!

Chương 2.Tác động của Covid-19 đến hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam 2.1 Khái quát bối cảnh kinh tế - xã hội trong thời kỳ đại dịch Covid- 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội a. Tình hình thế giới

  • Bối cảnh xã hội Bức tranh kinh tế toàn cầu nói chung đã và đang trải qua một giai đoạn đầy biến động với những tác động tiêu cực của đại dịch COVID- 19 (từ cuối năm 2019 đến nay). Sự bùng phát, lây lan nhanh chóng của đại dịch Covid-19, kéo theo suy thoái kinh tế toàn cầu nghiêm trọng nhất kể từ Đại suy thoái 1929 - 1933. Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 8h30 ngày 21/11 (giờ Việt Nam), toàn thế giới đã ghi nhận tổng cộng 257.406.397 ca mắc COVID-19, trong đó có 5.163.037 ca tử vong. Tổng số ca đã khỏi bệnh là 232.355.638 ca và số bệnh nhân đang được điều trị là 19.887. ca, trong đó có 79.334 ca nguy kịch. Quốc gia chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất vẫn là Mỹ với 48.228.229 ca mắc, trong đó có 793.539 ca tử vong. Tiếp đến là Ấn Độ với 465.349 ca tử vong trong số 34.504.689 ca mắc, Brazil có 612.625 ca tử vong trong tổng số 22.012.150 ca mắc. Theo nghiên cứu của EIU, khoảng 60% dân số ở các nước có thu nhập cao đã được tiêm ít nhất một liều vaccine COVID-19 vào cuối tháng 8/2021, so với chỉ 1% ở các quốc gia nghèo hơn. WHO thậm chí còn cảnh báo có thể sẽ xuất hiện thêm các biến thể của virus SARS-CoV-2 lây lan trên toàn cầu, đe dọa các nỗ lực phòng chống dịch bệnh. Với đặc điểm dễ lây lan, khó truy vết, biến thể Delta lần đầu xuất hiện tại Ấn Độ tới nay đã có mặt tại hơn 120 quốc gia/vùng lãnh thổ và đang chiếm đa số các ca nhiễm mới tại nhiều nước. Cuộc khủng hoảng này đặc biệt nguy hiểm và không xác định đường biên giới. Bất kỳ một quốc gia nào, dù giàu hay nghèo, lớn hay nhỏ, đều khó có thể thoát khỏi đại dịch.
  • Tình hình kinh tế Cuộc khủng hoảng y tế leo thang kéo theo cuộc khủng hoảng kinh tế. Các đợt phong tỏa quy mô lớn trong lịch sử được áp dụng tại nhiều quốc gia, dẫn đến sự sụp đổ trong hoạt động kinh tế chưa từng thấy trước đây. Nghiên cứu của EIU cho thấy, việc chậm triển khai tiêm chủng vaccine ngừa Covid-19 sẽ khiến sản lượng kinh tế toàn cầu thiệt hại khoảng 2.300 tỷ USD. Những nền kinh tế mới nổi và đang phát triển, nơi các chương trình tiêm chủng đang được tiến hành với tiến độ và quy mô kém xa so với các nước giàu hơn, sẽ phải gánh chịu những thiệt hại đó Các biện pháp để phòng ngừa đại dịch cũng dẫn đến sự ngưng trệ của rất nhiều lĩnh vực của nền kinh tế từ sản xuất, tiêu dùng đến thương mại và dịch vụ, và theo tác động dây chuyền lan sang cả thị trường tài chính. Khi thế giới đứng im, sự trì trệ lập tức bao trùm các nền kinh tế. Liên Hợp Quốc cảnh báo Covid 19 có thể đẩy 500 triệu người vào cảnh đói nghèo và nếu như thế khủng hoảng kinh tế có thể còn nghiêm trọng hơn cả khủng hoảng y tế. Hơn 30 năm qua, kinh tế thế giới đi qua 3 chu kỳ khủng hoảng 1987, 1997 và 2008. Điểm chung của 3 đợt khủng hoảng gần nhất này là đều bắt nguồn từ thị trường tài chính, hiệu ứng Domino khởi

điểm từ tài chính kéo theo khủng hoảng diện rộng tới kinh tế toàn cầu. Nhưng cú sốc kinh tế lần này thì khác, khủng hoảng bắt đầu từ cuối 2019, khi GDP toàn cầu thấp nhất trong vòng 10 năm, cùng lúc đó, dịch bệnh covid 19 bắt đầu những cuộc tấn công mãnh liệt, hậu quả là sản xuất đình trệ, giao thương đi lại bị phong tỏa tạm thời ở nhiều quốc gia, cung sản xuất, cầu tiêu dùng đều rơi vào đóng băng. Đối tượng chịu tác động đầu tiên là nền kinh tế thực, nếu nền kinh tế là ngôi nhà thì dịch bệnh đang tấn công vào phần móng của ngôi nhà. TS. Yasuyuki Sawada- chuyên gia kinh tế trưởng Ngân hàng phát triển châu Á đánh giá: “Các nền kinh tế đã đang và sẽ chịu tác động mạnh mẽ từ dịch bệnh này, thiệt hại tổng thể tới kinh tế toàn cầu ở khoảng 2000 tỷ- 4000 tỷ đô la Mỹ, tương đương 4,5-5,5% GDP toàn cầu. Hơn một nửa số thiệt hại này sẽ rơi vào nền kinh tế ngoài Châu Á, cụ thể là Mỹ và Châu Âu. Dịch Covid 19 khiến GDP Trung Quốc giảm từ 4,5-5,5%, các nền kinh tế khác tại Châu Á thiệt hại 1-2 % GDP. Trong giai đoạn khủng hoảng tài chính 2007, 2008, tăng trưởng GDP toàn cầu cũng sụt giảm từ 10% xuống còn hơn 6%”. Ông Daniel Zhao-chuyên gia kinh tế cho biết “Nền kinh tế số 1 thế giới- Mỹ, 22 triệu người thất nghiệp chỉ trong 4 tuần đã thổi bay con số việc làm được tạo ra trong 10 năm sau suy thoái. Không có sự kiện nào tương tự như thế trong lịch sử kinh tế Mỹ, suy thoái xảy ra nhanh như tốc độ của thảm họa thiên nhiên”. Covid 19 làm mất đi hàng chục phần trăm đóng góp ngân sách, đẩy hàng chục triệu lao động thất nghiệp. b. Tình hình Việt Nam

  • Bối cảnh xã hội Sự bùng phát của dịch bệnh Covid-19 là một cú sốc với quy mô và tính chất chưa từng có. Việt Nam đang phải đối mặt với làn sóng Covid-19 thứ 4 kể từ khi đại dịch bùng phát.
  • Đợt dịch đầu tiên kéo dài 85 ngày (từ 23.1.2020 - 16.4.2020) và có số ca bệnh ít nhất ( ca bệnh trong cộng đồng). Với ca bệnh đầu tiên xuất hiện tại TP.HCM, sau đó lan ra 13 tỉnh, ở cả 3 miền Bắc - Trung - Nam.
  • Đợt dịch thứ 2 kéo dài 129 ngày (từ 25.7.2020 - 1.12.2020), nhưng chỉ diễn ra cao điểm trong 36 ngày (từ 25.7.2020 - 29.8.2020) tại Đà Nẵng lây lan ra 15 địa phương, cũng ở cả 3 miền Bắc - Trung - Nam. Tuy bùng phát ngắn ngày, nhưng đợt dịch thứ 2 ghi nhận tới 554 ca bệnh ngoài cộng đồng, gấp hơn 5,5 lần đợt dịch thứ nhất.
  • Đợt dịch thứ 3 kéo dài 57 ngày (từ 28.1.2021 - 25.3.2021), bùng phát tại Hải Dương, đợt dịch này ghi nhận tới 910 bệnh nhân mắc Covid-19 trong cộng đồng, cao gần gấp đôi đợt dịch thứ 2, chủ yếu tại ổ dịch Hải Dương (726 ca, chiếm gần 80% tổng số ca bệnh, lây lan ra 13 tỉnh, thành ở cả 3 miền như 2 đợt trước.
  • Đợt dịch thứ 4 bắt đầu từ 27.4 và cũng là đợt dịch mạnh nhất, nhiều ca bệnh nặng nhất, mức độ phức tạp nhất trong số 4 đợt dịch từ đầu năm 2020 đến nay tại Việt Nam, chúng ta phải đối mặt đợt dịch nghiêm trọng đó là sự xuất hiện của biến chủng mới B.1.617 (từ Ấn Độ) cùng với chủng B.1.1.7 (từ Anh), hai biến chủng virus có khả năng lây lan trong không khí, chu kỳ lây nhiễm rút ngắn xuống chỉ còn 1-2 ngày.

tỷ lệ nghèo giảm mạnh từ 58% năm 1993 xuống 11,3% năm 2009 và chưa đến 4% vào năm 2019; thu nhập người dân được cải thiện rõ rệt, đời sống người dân nâng cao. Tuy nhiên, trong hơn 3 thập niên đổi mới, nền kinh tế Việt Nam nhiều lần chịu tác động bởi các cú sốc bên ngoài như cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997, cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008 và cú sốc dịch tễ vào năm 2020. Khác với 2 cú sốc trước là về tài chính - tiền tệ, cú sốc COVID-19 lần này chưa từng có tiền lệ, tác động mạnh mẽ lên nền kinh tế Việt Nam.

  • Dịch bệnh COVID-19 cùng với việc thực hiện biện pháp giãn cách xã hội cần thiết, bắt buộc theo Chỉ thị số 16/CT-TTg, ngày 31-3-2020, của Thủ tướng Chính phủ, “Về thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19” làm tiêu dùng trong nước sụt giảm mạnh. Trong khi đó, các nền kinh tế lớn (Mỹ, Trung Quốc, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc) cũng chịu ảnh hưởng lớn bởi dịch bệnh và thực hiện các biện pháp giãn cách xã hội dẫn đến tăng trưởng kinh tế suy giảm, kéo theo sự sụt giảm về cầu nhập khẩu, trong đó có hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam. Sau khi Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam khác dần dỡ bỏ các biện pháp hạn chế trong tháng 10/2021, các chỉ số di chuyển chính đã tăng trở lại và các hoạt động kinh tế được khôi phục (Hình 2). Hình 1: Xu hướng di chuyển
  • Tốc độ tăng trưởng tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 11/ tăng từ 4,4% (so với tháng trước) trong tháng 9 lên 18,1% (so với tháng trước) trong tháng 10 nhờ nới lỏng các biện pháp giãn cách xã hội (Hình 2). Tuy nhiên, tổng doanh thu vẫn thấp hơn 19,5% so với cùng kỳ năm trước. Doanh thu dịch vụ, vốn bị ảnh hưởng nặng nề hơn bởi đợt bùng phát dịch lần thứ tư, tiếp tục phục hồi với tốc độ nhanh hơn doanh thu bán lẻ hàng hóa. Hình 2: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 11/
  • Sự xuất hiện của dịch Covid-19 đã gây ra nhưng ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh tế, trong đó xuất, nhập khẩu hàng hóa bị ảnh hưởng khá nghiêm trọng. “Vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế – xã hội”, hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đã đứng vững trong sự đứt gãy thương mại quốc tế trên toàn cầu, giữ được đà tăng trưởng và tạo lực kéo quan trọng cho cả nền kinh tế. Trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều rủi ro, bất ổn, thương mại toàn cầu giảm sút, xuất khẩu của các nước trong khu vực đều giảm so với năm trước, Việt Nam vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng xuất khẩu khả quan trong năm 2020. Tính chung năm 2020, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước tính đạt 262,4 tỷ USD, tăng 3,6% so với năm 2019. Về cơ cấu nhập khẩu hàng hóa năm 2020, nhóm hàng tư liệu sản xuất ước tính đạt 245,6 tỷ USD, tăng 4,1% so với năm trước và chiếm 93,6% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa. Trong đó xuất khẩu của các nước trong khu vực đều giảm so với năm trước, nhưng thành tích xuất khẩu của Việt Nam vẫn duy trì được tăng trưởng dương. Thặng dư thương mại đạt 2,85 tỷ USD trong tháng 10/2021 do xuất khẩu hàng hóa tăng 5,7% (so với cùng kỳ năm trước) trong khi tăng trưởng nhập khẩu giảm từ 10,2% (so với cùng kỳ năm trước) trong tháng 9 xuống còn 8,1% (Hình 3). Tính chung 10 tháng đầu năm 2021, Việt Nam xuất siêu 160 triệu USD. Kết quả tăng trưởng xuất khẩu thể hiện những thách thức trong việc khởi động lại các nhà máy sản xuất ở một số ngành sau thời gian dài thực hiện giãn cách xã hội ở các tỉnh phía Nam, trong đó có thiếu nguyên liệu và lao động. Hình 3: Thương mại hàng hóa Tỷ USD (NSA)
  • Do sự bùng phát của đại dịch Covid-19, vốn FDI của Việt Nam có xu hướng giảm. Nguồn vốn FDI vào Việt Nam quý I/2020 đã giảm khá mạnh, chỉ đạt 8,55 tỷ USD, bằng 79,1% so với cùng kỳ năm 2019. Tính chung 10 tháng đầu năm 2021, cả nước đã thu hút được 23,7 tỷ USD vốn FDI đăng ký, cao hơn 1,1% so với cùng kỳ năm 2020. Ngược lại, nhờ các hạn chế đi lại được nới lỏng, giải ngân vốn FDI tiếp tục phục hồi, tăng 10% (so với tháng trước) mặc dù vẫn thấp hơn 8,3% so với cùng kỳ năm trước. Trong 10 tháng đầu năm 2021, số vốn FDI thực hiện giảm 4,1% (so với cùng kỳ năm trước). Vốn FDI đăng ký trong tháng 10/2021 đã giảm 47,4% (so với tháng trước) sau 3 tháng phục hồi mạnh mẽ (Hình 4).

ng ười trong dài h n; ch ng d ch nh ạ ố ị ư ch ng gi c; th c hi n m c tiêu kép, v a ch ng d ch r tố ặ ự ệ ụ ừ ố ị ố ráo, v a b o vừ ả ệ và phát tri n s n xu t b ng m i gi i pháp thích h p có th .ể ả ấ ằ ọ ả ợ ể Chỉ thị 15, Chỉ thị 16 và Chỉ thị 19 là những chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 như việc tập trung đông người, khoảng cách an toàn tối thiểu, hoạt động của các cơ sở kinh doanh, vận tải… trong những thời điểm khác nhau. Trong đó, Chỉ thị 16 được Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 31/3/2020 là văn bản thể hiện sự quyết liệt nhất với biện pháp “cách ly toàn xã hội”. Điều này cũng đặt ra thách thức lớn đối với nền kinh tế Việt Nam. b) Chính sách kinh tế Đại dịch Covid-19 bùng phát, nhanh chóng lan rộng và trở thành đại dịch toàn cầu; ảnh hưởng nghiêm trọng đến dòng chảy thương mại, đầu tư và chuỗi giá trị toàn cầu, làm suy giảm tổng cầu, kinh tế của hầu hết các quốc gia rơi vào suy thoái. Trong bối cảnh đầy rủi ro và bất trắc đó, Chính phủ và Ngân hàng Trung ương (NHTW) các nước đã nhanh chóng, đưa ra hàng loạt các chương trình, giải pháp kích thích kinh tế “chưa từng có tiền lệ” (giải pháp tài khóa, tiền tệ) nhằm hỗ trợ nền kinh tế vượt qua khó khăn, tập trung vào nhóm đối tượng và khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch.

  • Chính sách tài khóa
  • Miễn thuế nhập khẩu đối với các mặt hàng vật tư và thiết bị y tế phục vụ phòng chống dịch Covid-19 (Quyết định số 155/QĐ-BTC ngày 7/2/2020) và miễn thuế nhập khẩu đối với vật tư, nguyên liệu đầu vào của các DN da giày, dệt may, nông nghiệp, cơ khí, công nghiệp phụ trợ, công nghiệp ô tô (Nghị định số 57/2020/NĐ-CP ngày 25/5/2020).
  • Rà soát cắt giảm một số khoản thuế (thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập DN, thuế bảo vệ môi trường), phí và lệ phí để hỗ trợ người dân và DN.
  • Gia hạn thời hạn nộp thuế (thuế GTGT, thuế TNDN, thuế TNCN, thuế TTĐB) và các khoản thu ngân sách.
  • Chính sách tiền tệ
  • NHNN điều hành đồng bộ, linh hoạt các công cụ CSTT để ổn định thị trường, kiểm soát lạm phát và hỗ trợ kinh tế ứng phó với tác động bất lợi của các cú sốc. Nghiệp vụ thị trường mở (mua/bán tín phiếu) được điều hành linh hoạt để chủ động kiểm soát tiền tệ, lạm phát, hỗ trợ giảm mặt bằng lãi suất, góp phần thúc đẩy tăng trưởng, đảm bảo thanh khoản hệ thống. Đồng thời, phối hợp đồng bộ với việc ổn định tỉ lệ dự trữ bắt buộc, tái cấp vốn cho các tổ chức tín dụng (TCTD) theo các chương trình được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
  • Tính chung trong năm 2020 và 2 tháng đầu năm 2021, NHNN đã điều chỉnh giảm 1,5 - 2,0%/năm lãi suất điều hành, sẵn sàng hỗ trợ thanh khoản, tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng (TCTD) tiếp cận nguồn vốn chi phí thấp từ NHNN; giảm 1,5%/năm trần lãi suất cho vay ngắn hạn VND đối với các lĩnh vực ưu tiên để hỗ trợ giảm chi phí vay vốn của doanh nghiệp, người dân.
  • Chỉ đạo TCTD chủ động cân đối khả năng tài chính để áp dụng lãi suất cho vay hợp lý; triệt để tiết giảm chi phí hoạt động, tập trung mọi nguồn lực để giảm lãi suất huy động và lãi suất cho vay nhằm hỗ trợ và đồng hành cùng doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn. So với các nước trong khu vực, Việt Nam là một trong những nước có mức giảm lãi suất điều

hành mạnh nhất (Philipines: -2%; Thái Lan: -0,75%; Malaysia: -1,25%; Indonesia: -1,25%; Ấn Độ: -1,15%; Trung Quốc: -0,3%)

  • CSTT cũng được điều hành phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách khác. NHNN thường xuyên trao đổi thông tin, phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành trong công tác điều hành CSTT, giá hàng hóa dịch vụ, dự báo lạm phát; đồng thời, phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài chính trong trao đổi thông tin về tiền gửi có kỳ hạn của Kho bạc Nhà nước tại hệ thống ngân hàng, qua đó ổn định thanh khoản hệ thống, kiểm soát tiền tệ, tạo điều kiện để giảm lãi suất trái phiếu chính phủ khoảng 0,78 - 1,41%/năm ở các kỳ hạn 5 - 30 năm so với cuối năm 2019 và kéo dài kỳ hạn phát hành (tập trung ở kỳ hạn 10 - 15 năm, chiếm khoảng 80% khối lượng phát hành) trong năm 2020.