

Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
Nghiên cứu lãnh đạo quản trị kinh doanh
Typology: Summaries
1 / 2
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
Hiệu quả, hậu quả 1 Đặt ra những kỳ vọng rõ ràng từ ban đầu phổ biến cho nhân viên mới về tiến độ, mục tiêu của công việc và bảng đánh giá hiệu suất để họ nắm rõ các tiêu chí, yêu cầu cần thiết. Khi đưa ra một bộ tiêu chuẩn, người cấp trên hãy trao đối với nhân viên mới về những kỳ vọng thật cụ thế và tạo điều kiện đế họ hoàn thành việc được giao, giúp họ dễ dàng băt kịp công việc. Nếu bạn không rõ ràng từ đầu và khiến cho người mới cứ phải đoán mò, thì sẽ chẳng có ai đạt được những gì mình muốn cả 2 Tập trung vào văn hóa doanh nghiệp Khi nhân viên mới hiểu rõ về môi trường doanh nghiệp, họ sẽ trung thành và gắn bó lâu dài nếu thấy phù hợp. Trước khi người mới bắt tay vào công việc, hãy hô trợ đế họ có thế hòa nhập tốt với mọi người trong tổ chức. Nhà quản lý làm việc này bằng cách tạo những nhóm nhỏ, giúp họ làm quen với nhau dễ dàng hơn. Việc làm quen với một văn hóa doanh nghiệp hoàn toàn mới luôn là điều khiến các “tân binh” phải đau đầu. Những kỹ năng mềm, ví như hiểu cách giữa các bộ phận đưa ra quyết định với nhau, thường không phải ai cũng có thể tường tận hết được. 3 Khuyến khích các thành viên cùng tham gia Với cương vị một nhà quản lý, hãy khuyến khích các thành viên trong nhóm cùng hỗ trợ nhân viên mới, giúp họ hiểu hơn cái được gọi là trách nhiệm tập thể. Tâm lý thông thường của nhân viên mới thường không muốn nhận quá nhiều bất ngờ hay phải chịu quá nhiều áp lực từ phía người khác. 4 Quan tâm đến những thứ nhỏ nhặt nhất Bên cạnh những yếu tố trên, việc quan tâm đến nhân viên mới cũng là cách giúp họ mau chóng bắt kịp công việc. Lúc này, nhà quản lý cần khuyến khích các thành viên khác phối hợp với nhân viên mới trong công việc hay giờ ăn trưa để họ không cảm thấy lạc lõng.Thêm nữa, việc tạo ra môi trường thân thiện để chào thành viên mới cũng vô cùng quan trọng. Hậu quả 5Cho nhân viên mới có thời gian để phát triển Những người mới cân được khởi động với một nhịp độ hợp lí, sau đó được tăng tốc nhanh hơn khi họ đã cảm thấy thoải mái
với mọi thứ. Hãy giúp họ cảm nhận được mình thật sự là một phần của tập thể, tổ chức. Nhân viên mới không muốn bị nhồi nhét quá nhiều công việc và thông tin khi vừa bắt đầu công việc. Kết luận Một nhân viên mới thường khó có thể bắt kịp nhanh chóng và ăn khớp khi bắt đầu công việc của mình. Với vai trò là một nhà quản lý, việc cân bằng khả năng học hỏi của nhân viên và giúp cho công việc của họ trở nên hiệu quả hơn chính là thử thách lớn. Muốn giúp cho nhân viên mới có thể bắt kịp công việc, người quán lý cân phái có năng lực đào tạo đủ tốt. Mọi người thường có cảm giác phấn khích nhưng cũng bỡ ngỡ khi tiếp nhận một công việc mới. Tạo cơ hội cho đồng nghiệp cũ và quản lý từ tất cả các bộ phận kết nối với nhân viên mới. Giúp nhân viên cảm thấy được chào đón và công ty đã chuẩn bị rất chu đáo cho sự xuất hiện của họ. Củng cố sự tự tin ở nhân viên mới và tạo điều kiện để họ đạt được những thành công sớm. Người quản lý của bạn đóng vai trò chính trong việc đảm bảo quy trình hoạt động, đặc biệt là người quản lý trực tiếp của nhân viên mới đó.