Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Review & answers NVSP, Study notes of Teaching method

Question to review NVSP and answers

Typology: Study notes

2022/2023
On special offer
30 Points
Discount

Limited-time offer


Uploaded on 11/08/2023

khanh-trang-tran
khanh-trang-tran 🇻🇳

1 document

1 / 21

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN THI VIẾT
I. ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC
1. Anh/Chị hãy phân tích những đặc điểm cơ bản của các mô hình quản lí chất lượng (kiểm soát chất lượng,
đảm bảo chất lượng, quản lí chất lượng tổng thể) và mối quan hệ qua lại giữa ba loại mô hình này.
Cn c vo cc giai đon pht trin ca qun l cht lng c th xc đ nh đc ba loi m# h$nh qun l cht lng sau
đ&y: M# h$nh kim sot cht lng; M# h$nh đm bo cht lng; M# h$nh qun l cht lng t,ng th.
M# h$nh kim sot cht lng
Theo Bch khoa ton th Quốc tế về Khoa học xã hội, 1979 “Kim sot cht lng trong nghĩa rộng nht ca n tập
trung vo những phơng php qun l đa dng nhằm cố duy tr$ cht lng ca sn phẩm ở mc độ mong muốn”.
Theo Johannsen (1968), kim sot cht lng đc xc đ nh nh “một qu tr$nh xc lập những tiêu chuẩn chp nhận
đc những giới hn nht đ nh về cht lng nguyên vật liệu, kch cỡ, trọng lng, v những th#ng số khc ca hng
ho hay d ch vụ v duy tr$ những tiêu chuẩn đ”.
Nh vậy, kim sot CL l kim tra tt c cc sn phẩm đầu ra ca doanh nghiệp đ pht hiện v loi bỏ những sn
phẩm no kh#ng đt yêu cầu, những sn phẩm đt CL th$ xut xởng đa ra th trờng. Kim sot CL l bớc cuối
cùng ca qu tr$nh sn xut, khi hot động sn xut đã kết thúc. Kết qu ca m# h$nh ny l đm bo đc CL ca sn
phẩm nhng kh#ng to ra CL v g&y tốn kém về vật cht, thời gian, nh&n lực đ kim tra từng sn phẩm cũng nh hao
t,n nguyên vật liệu cho cc phế phẩm.
Vận dụng vo GD, đ l kh&u cuối ca qu tr$nh ĐT thi cử, đnh gi cp vn bằng, chng chỉ, tốt nghiệp, chỉ c điều
l GD kh#ng đc to ra phế phẩm những học sinh thi kh#ng đt chuẩn th$ kh#ng đc cp bằng tốt nghiệp, nhng c
th lu ban hoặc cũng c th vo đời lao động với tr$nh độ thp hơn.
M# h$nh đm bo cht lng
M# h$nh đm bo cht lng đa hệ thống thiết kế vo qun l cht lng ngay từ đầu, nhn mnh tới đm bo cht
lng ch kh#ng phi l pht hiện v loi bỏ những sn phẩm kh#ng đp ng yêu cầu. Đm bo cht lng l chiến
lc ngn ngừa việc sn xut ra những phế phẩm. Oakland (1988) xc đ nh nm nm đặc trng cachế đm bo
cht lng:
- Kế hoch ho cht lng
- Hớng dẫn;
- Đo to đội ngũ;
- Cung cp trang thiết b , c#ng nghệ v phơng php luận đnh gi sn phẩm;
- Ph&n tch ý kiến ca khch hng, đm bo quyền v trch nhiệm php l ca sn phẩm.
Vai trò quan trọng ca đm bo cht lng l cht lng ca kh&u thiết kế sn phẩm - một khu#n mẫu ca sn phẩm,
vn đề quan trọng kh#ng kém l chuyn giao thiết kế sang kh&u sn xut sao cho khu#n mẫu đc tu&n th nghiêm
túc. Sn phẩm chnh l đầu ra ca sự tơng tc giữa đầu vo v qu tr$nh.
Hệ thống đm bo cht lng đm bo c nguyên liệu, thiết b đầu vo đúng tiêu chuẩn v cht lng qu tr$nh
nghiêm ngặt đ đm bo cht lng sn phẩm. Cc th#ng số ca nguyên liệu, thiết b v qu tr$nh đi suốt qu tr$nh
đm bo cht lng. Đ chnh l cơ chế đm bo “kh#ng c lỗi”, “lm đúng ngay từ đầu v lm đúng mọi lúc, mọi
nơi”.
Vận dụng vo GD đ l kim đ nh cc điều kiện ĐBCL GD trong một t, chc GD cc điều kiện đ l nh chơng
tr$nh đo to, đội ngũ ging viên, CSVC, thiết b dy học, t, chc qu tr$nh dy học, ti chnh v QL...
M# h$nh qun l cht lng t,ng th (M# h$nh TQM)
Khi niệm qun l cht lng t,ng th:
TQM l chữ viết tắt tiếng Anh: Total Quality Management (Qun l cht lng t,ng th).
* T - Total - đồng hộ, ton diện, t,ng hp: Theo Gilbert Stora v Jean Montagne thi Total c th đc luận gii nh
sau:
- Tt c cc loi c#ng việc qun l ca DN; qun tr cht lng bao gồm từ việc nhỏ đến việc lớn. - Mỗi ngời đều l
tc nh&n ca cht lng. Cht lng l c#ng việc ca mỗi ngời.
- Tho mãn nhu cầu ca khch hng; cố gắng loi bỏ mọi sai st, khiếm khuyết.
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15
Discount

On special offer

Partial preview of the text

Download Review & answers NVSP and more Study notes Teaching method in PDF only on Docsity!

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN THI VIẾT

I. ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC

1. Anh/Chị hãy phân tích những đặc điểm cơ bản của các mô hình quản lí chất lượng (kiểm soát chất lượng,

đảm bảo chất lượng, quản lí chất lượng tổng thể) và mối quan hệ qua lại giữa ba loại mô hình này.

Căn cứ vào các giai đoạn phát triển của quản lí chất lượng có thể xác định được ba loại mô hình quản lí chất lượng sau đây: Mô hình kiểm soát chất lượng; Mô hình đảm bảo chất lượng; Mô hình quản lí chất lượng tổng thể.  Mô hì nh kiể m soá t chấ t lư ợ ng Theo Bá ch khoa toà n thư Quốc tế về Khoa học xã hội, 1979 “Ki ểm soá t chấ t lư ợ ng trong nghĩa rộng nhấ t củ a nó tập trung và o những phư ơng phá p quả n lí đa dạ ng nhằm cố duy trì chấ t lư ợng củ a sả n phẩm ở mứ c độ mong muốn”.

Theo Johannsen (1968), kiể m soá t chấ t lư ợ ng đư ợ c xá c đị nh như “một quá trì nh xá c lập những tiêu chuẩn chấ p nhận đư ợc những giới hạ n nh ất đị nh về chấ t lư ợ ng nguyên vật liệu, kí ch cỡ, trọng lư ợ ng, và những thô ng số khá c củ a h àng hoá hay dị ch vụ và duy trì những tiêu chuẩn đó ”.

Nh ư vậy, kiể m soá t CL là kiể m tra tấ t cả cá c sả n phẩm đầu ra củ a doanh nghiệp để phá t hiện và loạ i bỏ những sả n phẩm n ào khô ng đạ t yêu cầu, những sả n phẩm đạ t CL thì xuấ t xư ởng đư a ra thị trư ờng. Kiể m soá t CL là bư ớc cuối cùng củ a quá trì nh sả n xuấ t, khi hoạ t động sả n xuấ t đã kết thúc. Kết qu ả củ a mô hì nh nà y l à đả m b ảo đư ợ c CL c ủa sả n phẩm như ng khô ng tạ o ra CL và gâ y tốn kém về vật chấ t, thời gian, nhâ n lực đ ể kiể m tra từng sả n phẩm cũng nh ư hao tổ n nguyên vật liệu cho cá c phế phẩm.

Vận dụng và o GD, đó là khâ u cuối c ủa quá trì nh ĐT thi cử, đá nh giá c ấp vă n bằng, chứ ng chỉ, tốt nghiệp, chỉ c ó điều là GD khô ng đư ợ c tạ o ra phế phẩm những học sinh thi khô ng đạ t chuẩn thì khô ng đư ợ c cấ p bằng tốt nghiệp, như ng có thể lư u ban hoặc cũng có th ể và o đời lao động với trì nh độ thấ p hơn.

 Mô hì nh đả m bả o chấ t lư ợ ng

Mô hình đảm bảo chất lượng đưa h ệ thống thiết kế vào quản lí chất lượng ngay t ừ đầu, nhấn mạnh t ới đảm bảo chất lượng chứ không phải là phát hi ện và loại b ỏ những sản ph ẩm không đáp ứ ng y êu cầu. Đảm bảo chất lượng là chi ến lược ngăn ng ừa việc sản xuất ra nh ững phế phẩm. Oakland (1988) xác định năm năm đ ặc trưng của c ơ chế đảm bảo chất lượng:

  • Kế hoạ ch hoá chấ t lư ợ ng
  • Hư ớng dẫn;
  • Đà o tạ o đội ngũ;
  • Cung cấ p trang thiết bị , cô ng nghệ và phư ơng phá p luận đá nh giá sả n phẩm;
  • Phâ n tí ch ý kiến củ a khá ch hà ng, đả m b ảo quyền và trá ch nhiệm phá p lí củ a sả n phẩm.

Vai trò quan trọng củ a đả m bả o chấ t lư ợng là chấ t lư ợ ng củ a khâ u thiết kế sả n phẩm - một khuô n mẫu củ a sả n phẩm, vấ n đề quan trọng khô ng kém là chuyể n giao thiết kế sang khâ u sả n xuấ t sao cho khuô n mẫu đư ợ c tuâ n thủ nghiêm túc. Sả n phẩm chí nh là đầu ra củ a sự tư ơng tá c giữa đầu và o và quá trì nh.

Hệ thống đả m bả o chấ t lư ợ ng đả m bả o có nguyên liệu, thiết bị đầu và o đúng tiêu chuẩn và chấ t lư ợ ng quá trì nh nghiêm ngặt để đả m bả o chấ t lư ợ ng s ản phẩm. C ác thô ng số củ a nguyên liệu, thiết bị và qu á trì nh đi suốt quá trì nh đả m bả o chấ t lư ợ ng. Đó chí nh là cơ chế đả m bả o “khô ng có lỗi”, “là m đúng ngay từ đầu và là m đúng mọi lúc, mọi nơi”.

Vận dụng và o GD đó là kiể m đị nh cá c điều kiện ĐBCL GD trong một tổ ch ức GD cá c điều kiện đó là nh ư chư ơng trì nh đà o tạ o, đội ngũ giả ng viên, CSVC, thiết bị dạ y học, tổ chứ c quá trì nh dạ y học, tà i chí nh và QL...

 Mô hì nh quả n lí chấ t lư ợng tổ ng thể (Mô hì nh TQM)

Kh ái niệm quả n lí chấ t lư ợ ng tổ ng th ể:

TQM là chữ viết tắt tiếng Anh: Total Quality Management (Qu ản lí chấ t lư ợ ng tổ ng thể ).

  • T - Total - đồng hộ, toà n diện, tổ ng hợ p: Theo Gilbert Stora và Jean Montagne thi Total c ó thể đư ợc luận giả i như sau:
  • Tấ t cả c ác loạ i cô ng việc quả n lí củ a DN; quả n trị chấ t lư ợ ng bao gồm từ việc nhỏ đến việc lớn. - Mỗi ngư ời đều là tá c nhâ n củ a chấ t lư ợ ng. Chấ t lư ợ ng là cô ng việc củ a mỗi ngư ời.
  • Thoả mãn nhu cầu củ a khá ch hà ng; cố gắng loạ i bỏ mọi sai só t, khiếm khuyết.
  • Sử dụng mọi phư ơng tiện để cả i tiến chấ t lư ợ ng (PDCA) trong mỗi loạ i cô ng việc. Triệt để phòng ngừa, là m đúng ngay từ đầu ở mọi cô ng việc.
  • Mọi giai đoạ n trong quá trì nh hì nh thà nh chấ t lư ợ ng sả n phẩm đều đư ợ c quả n lí ; mọi bộ phận trong tổ chứ c đều chị u trá ch nhiệm đến cùng về chấ t lư ợ ng.
  • Q - Quality - chấ t lư ợ ng:

Chấ t lư ợ ng củ a hệ thống quả n lí quyết đị nh chấ t lư ợ ng củ a sả n phẩm, mà ch ất lư ợ ng củ a hệ thống qu ản lí lạ i phụ thuộc chặt chẽ và o từng cô ng việc củ a quá trì nh quả n lí. Chấ t l ư ợng đ ư ợc th ể hiện qua ba tiêu chí (3P):

P1. (Per íormance) An toà n, phù hợ p với nhu cầu khá ch hà ng;

P2. (Price) Giá cả h ợp lí , dễ sử dụng, dễ sửa chữa, tốn ít nhiên liệu;

P3. (Punctuality) Đúng lúc, khi cần có ngay.

  • M (Management) - Quả n lí , quả n trị :

Qu ản lí chấ t lư ợng có sử dụng chu trì nh PDCA.

P. (Plan): Lập kế hoạ ch;

D. (Do); Thực hiện kế hoạ ch;

C. (Check): Tổ ch ức kiể m tra, ki ểm so át;

A. (Action): Điều chỉnh, c ải tiến.

Một số đị nh nghĩa về quả n lí chấ t l ượ ng tổ ng thể :

Dựa trên nguyên tắc tấ t cả vì khá ch hà ng, Histoshi Kume cho rằng “Quả n l í chấ t lư ợ ng tổ ng thể là một phư ơng phá p quả n lí đư a đến thà nh cô ng, tạ o điều kiện cho tă ng trư ởng bền vững củ a một tổ chứ c, thô ng qua việc huy động hết tâ m trí c ủa tấ t cả mọi thà nh viên nhằm tạ o ra chấ t l ượ ng một cá ch kinh tế theo yêu cầu khá ch hà ng”.

Theo Marsh (1992), “Quả n lí chấ t lư ợ ng tổ ng thể l à một triết lí đư ợc kèm theo cá c c ông cụ và quy trì nh cho việc triể n khai thực tiễn nhằm đạ t đư ợc một vă n hoá cả i tiến liên tục do t ất cả cá c thà nh viên củ a tổ chứ c thực hiện nhằm đ áp ứ ng và là m hà i lòng khá ch hà ng”.

Nă m 1994, Tổ chứ c tiêu chuẩn hoá quốc tế (ISO) đư a ra đị nh nghĩa “Quả n lí chấ t lư ợ ng tổ ng thể là cá ch quả n lí củ a một tổ chứ c tập trung và o chấ t lư ợ ng dựa trên sự tham gia củ a tấ t cả cá c thà nh viên nhằm đạ t đư ợ c sự thà nh cô ng lâ u dà i thô ng qua sự hà i lòng củ a khá ch hà ng, đồng thời mang lạ i lợ i ích cho tấ t cả thà nh viên củ a tổ chứ c cũng như toà n xã hội”.

Theo Armand V. Feygenbaun, “Quả n lí chấ t lư ợ ng tổ ng thể là một hệ thống hữu hiệu nhằm thống nhấ t nỗ lực củ a nhiều c á nh ân, tổ nhó m trong một tổ chứ c để triể n khai chấ t lư ợ ng, duy trì chấ t lư ợ ng và cả i tiến chấ t lư ợ ng, áp dụng khoa học kĩ thuật và o sả n xuấ t và cung ứ ng dị ch vụ một cá ch tốt nhấ t, nhằm thoả mãn cá c yêu cầu củ a khá ch hà ng”.

Tó m lạ i: Mô hì nh quả n lí chấ t lư ợ ng tổ ng thể là cá ch tiếp cận cao hơn đả m bả o chấ t lư ợng. Tầm quan trọng củ a quả n lí chấ t l ư ợng tổ ng thể đư ợ c nhấ n mạ nh khô ng chỉ ở khâ u quả n lí chấ t lư ợ ng đầu và o v à quá trì nh, mà còn ở sự phá t triể n “vă n hoá chấ t lư ợ ng” trong cá n bộ cô ng chứ c. Sự hà i lòng mà mô hì nh nà y mang lạ i cho khá ch hà ng sẽ t ạo ra hiệu ứ ng word-of-mouth (truyền miệng từ ng ư ời nà y sang ngư ời khá c) từ đó uy tí n củ a sả n phẩm, củ a tổ chứ c sẽ tă ng lên. Qu ản lí chấ t lư ợ ng tổ ng thể còn phá n đoá n đư ợ c sự thay đổ i trong nhu cầu và sở thí ch củ a khá ch hà ng và thay đổ i sả n phẩm nhằm đá p ứ ng nhu cầu mới đ ó. Kh ông như hai mô hì nh trên, quả n l í chấ t lư ợng tổ ng thể khô ng chấ p nhận một đị nh nghĩa chấ t lư ợng cố đị nh mà luô n x ác đị nh tầm cao mới củ a chấ t lư ợ ng để vư ơn tới.

Áp dụng GD: Cũng giống như một hệ thống ĐBCL, TQM tập trung và o nă m lĩnh vực: sứ mạ ng và chú trọng đến khá ch hà ng; cá ch tiếp cận cá c hoạ t động có hệ thống; việc phá t triể n mạ nh mẽ nguồn nhâ n lực; cá c tư tư ởng dà i hạ n và sự phục vụ hết mực (Sherr, Lawrence, 1991) [86]. Theo Sherr và Lawrence, (1991), có nă m thà nh phần chí nh ảnh hư ởng đến việc cả i tiến CL ở ĐH: sự trung thực, chia sẻ quan điể m, kiên nhẫn, hết lòng là m việc và lý thuyết TQM. Trong nă m thà nh tố trên, chỉ c ó cá i cuối cùng là có thể dạ y và học đư ợ c.

Mối quan hệ qua l ại giữa ba loạ i mô hì nh: Như vậy, quả n lí chấ t lư ợ ng trả i qua những giai đoạ n phá t triể n liên tục. Ở mỗi giai đoạ n, cá c chủ thể quả n lí có cá c phư ơng cá ch, hì nh th ứ c tá c động nhấ t đị nh tới đối tư ợ ng quả n lí nhằm đạ t tới mục tiêu chấ t lư ợ ng. Cá c mô hì nh quả n lí chấ t lư ợng tiến tri ển từ thanh tra tới ki ểm soá t chấ t lư ợng (để loạ i bỏ) tới đả m bả o chấ t lư ợ ng (để ngă n ngừa) và cuối cùng là quả n lí chấ t lư ợ ng tổ ng thể (để cả i tiến liên tục). Mô hì nh sau sẽ bổ sung, hoà n thiện cho mô hì nh trư ớc.

2. Anh/Chị đánh giá chất lượng giáo dục đại học Việt Nam trong giai đoạn hiện nay như thế nào và kì vọng gì về chất lượng giáo dục đại học của Việt Nam trong bối cảnh của hội nhập quốc tế, của sự phát triển nhanh chóng của KH&CN, đặc biệt trong bối cảnh đổi mới căn bản toàn diện GD Việt Nam và khi luật giáo dục 2019 có hiệu lực từ 01/7/2020?

đại h ọc, tiến tới xu thế xây d ựng các đại h ọc số với quản trị thông minh, g ắn với khả năng d ự báo và t ự ra quyết định, đồng thời "uber hóa" trong giáo d ục đại h ọc là nh ững bư ớc đi tất y ếu của các c ơ sở giáo d ục đại h ọc Việt Nam trong tư ơng lai.

  • Và cu ối cùng, công ă n vi ệc làm, c ơ hội nghề nghiệp của sinh vi ên phải là m ột tiêu chí quan tr ọng, là trách nhi ệm xã hội và trách nhi ệm giải trình của các trư ờng đại h ọc trong giai đoạn t ới.

 Bối cảnh trong nư ớc

  • Đổi m ới căn bản, toàn di ện giáo d ục và đào tạo theo nghị quy ết 29-NQ/TW, mang quan điểm ch ỉ đạo là Giáo d ục và đào tạo là qu ốc sách hàng đ ầu, là s ự nghiệp của Đảng, Nhà nư ớc và của toàn dân. Đ ầu tư cho giáo d ục là đ ầu tư phát triển, được ư u ti ên đi trư ớc trong các chư ơng trình, k ế hoạch phát triển kinh t ế-xã hội.
  • Luật Giáo d ục năm 2019 (g ồm 9 chư ơng, 115 điều), thay thế Luật Giáo d ục năm 2005 và Lu ật sửa đổi, bổ sung m ột số điều của Lu ật Giáo d ục năm 2009. Lu ật Giáo d ục năm 2019 được gi ới thiệu trong buổi g ặp gỡ tại Văn ph òng Chủ tịch nư ớc sáng 4/7 và có hi ệu lực thi hành t ừ ngày 7/1/2020.

 Kì v ọng

  • Hội nhập quốc tế về kiểm định và x ếp hạng đại h ọc, nâng cao chất lượng đ ội ngũ giảng vi ên trong các trư ờng đại h ọc và nâng cao chất lượng đào tạo sản ph ẩm đầu ra của nhà trư ờng. Đẩy mạnh t ự chủ đại h ọc, thúc đẩy đổi m ới sáng tạo và chuyển đổi s ố trong các trư ờng đại h ọc. Tự chủ đại h ọc là điểm m ới, điểm sáng và thành công nhất của Lu ật giáo dục đại h ọc sửa đổi.
  • Mức thu h ọc phí của các trư ờng đại h ọc công l ập cũng chưa có nh ững chuyển bi ến tích c ực và đ ồng bộ theo định mức kinh t ế -kỹ thu ật, đủ để đảm bảo chất lượng theo chu ẩn đầu ra với từng ngành ngh ề mà Lu ật giáo d ục đại h ọc sửa đổi cho ph ép, điều này d ẫn đến nguồn lực bị hạn ch ế và chảy máu chất xám ở các trư ờng đại h ọc công l ập.
  • Có t ự chủ, các trư ờng đại h ọc mới có ngu ồn lực và c ơ chế để thu h út và tr ọng dụng nhân tài. Mà nhân tài m ới là y ếu tố cạnh tranh, làm n ên những thành công đ ột phá của m ỗi quốc gia, tổ chức. Chú trọng đẩy mạnh t ự chủ đại h ọc, thúc đẩy đổi m ới sáng tạo và chuyển đổi s ố trong các trư ờng đại h ọc.
  • Xây d ựng chư ơng trình định hư ớng năng l ực (chư ơng trình nhà trư ờng), trong đó có nh ững năng l ực chung và nh ững năng l ực chuyên biệt (nhóm năng l ực nhận thức, nhóm năng l ực thực hành, nhóm năng l ực xã hội, nhóm năng l ực cá nhân).
  • Ngư ời học phải được đóng vai tr ò chủ thể của quá trình h ọc tập của mình (lấy ngư ời học làm trung tâm), giáo vi ên là ngư ời dẫn dắt tới các ngu ồn tri thức, là ngư ời hư ớng dẫn, hỗ trợ h ọc sinh trong hoạt
  • Nhà trư ờng có tổ chức đa dạng, t ự chủ, dân chủ và sáng tạo trong dạy h ọc.
  • Nhà trư ờng mở cửa ra cộng đồng, lấy các vấn đ ề trong cuộc sống làm b ối cảnh dạy h ọc.
  • Kiểm tra, đánh giá thư ờng xuyên, định kì được s ử dụng như công c ụ tạo đ ộng lực để ngư ời học tiến bộ không ng ừng trong suốt quá trình h ọc tập.
  • Công ngh ệ ICT được tích hợp trong dạy và h ọc, trong tìm ki ếm và chia s ẻ thông tin, nguy ên liệu sản sinh ra tri thức. 3. Anh/chị hãy trình bày mục đích của KTĐG trong dạy học, các phương pháp và công cụ kiểm tra đánh giá thường sử dụng trong đánh giá kết quả học tập của sinh vi ên? Cho ví dụ minh họa

 Mục đí ch củ a KTĐG trong dạ y học:

  1. Đá nh giá sự tiến bộ củ a học sinh: Kiể m tra đá nh giá giúp giá o viên và học sinh biết đư ợ c mứ c độ họ đã tiến bộ trong quá trì nh học tập. Điều nà y giúp xá c đị nh những kỹ nă ng và kiến thứ c cần đư ợ c cả i thiện v à phá t triể n.
  2. Đá nh giá hiệu quả củ a việc giả ng dạ y: Kiể m tra đ ánh giá cung cấ p thô ng tin cho giá o viên về hiệu quả củ a phư ơng phá p giả ng dạ y, liệu liệu phư ơng phá p nà y đã giúp sinh viên hiể u b ài học hay chư a và liệu nó đã tạ o cơ hội cho sinh viên áp dụng kiến thứ c và o thực tế hay chư a.
  3. Giúp xá c đ ịnh nhu cầu phá t triể n học sinh: Kiể m tra đá nh giá giúp nhận biết nhu cầu củ a từng học sinh, từ đó phá t triể n đ ư ợc cá c bà i học phù hợ p với nhu cầu, trì nh độ củ a sinh viên.
  4. Đá nh giá trì nh độ củ a sinh viên: Khi nhận phâ n cô ng giả ng dạ y một lớp, ngư ời dạ y cần c ó thô ng tin về trì nh độ, nă ng lực củ a từng em cũng như cả lớp, từ đó c ó thể lựa chọn phư ơng phá p và nội dung d ạy học phù hợ p nhấ t.

Trong thực tế, những bà i KTĐG củ a chúng ta c ó th ể phục vụ cho nhiều mục đí ch khá c chư a đư ợ c liệt kê trên đâ y. Nó i như vậy để ta nhận thấ y những bà i KTĐG mà ta thiết kế trong quá trì nh dạ y học có nhiều nhiệm vụ kh ác nhau. Chúng ta khó có thể sử dụng một đề kiể m tra cho nhiều mục đí ch. Trong thực tiễn thiết kế b ài KTĐG, khi một đề kiể m tra đư ợc x ây dựng để phục vụ mục đí ch nà y thì tự n ó đã khó có thể phù hợ p với những mục đí ch kh ác.

 Cá c phư ơng phá p kiể m tra đá nh giá :

Nh óm phư ơng phá p ki ểm tra viết

  1. Câ u hỏi dạ ng tự luận

Đá nh giá nà y có thể đá nh giá đư ợ c khả nă ng phâ n tí ch, tổ ng hợ p và sự sá ng tạ o trong trì nh bà y một bà i luận củ a học sinh. Bà i kiể m tra dạ ng tự luận thư ờng có ít câ u hỏi và câ u hỏi ngắn như ng yêu cầu học sinh phả i trả lời dà i và học sinh có tư ơng đối nhiều thời gian để trả lời một câ u hỏi.

Trong dạ ng kiể m tra tự luận lạ i phâ n chia ra là m hai loạ i: Bà i luận dà i (tiể u luận) và Bà i luận ngắn/hạ n chế (lo ại cung cấ p thô ng tin).

  1. Câ u hỏi dạ ng trắc nghiệm kh ách quan

Loạ i trắc nghiệm kh ách quan (trắc nghiệm nhiều lựa chọn, đúng-sai, điền khuyết, ghép đ ôi...) đư ợ c cấ u trúc chặt chẽ và chỉ giới hạ n c ách trả lời c ủa học sinh ở việc cung cấ p một dòng hoặc và i từ, và i con số, kí hiệu, hay lựa chọn cá ch ư ả lời đúng trong nhiều cá ch trả lời.

Bà i trắc nghiệm khá ch quan thư ờng bao gồm nhiều câ u hỏi như ng thời gian trả lời lạ i ngắn nên bà i trắc nghiệm khá ch quan thư ờng bao hà m đư ợ c rấ t nhiều nội đung cần đá nh giá.

Câ u hỏi trắc nghiệm khá ch quan chia ra thà nh nhiều loạ i: Câ u nhiều lựa chọn, Câ u điền và o chỗ trống, Câ u ghép đô i, Câ u hỏi đúng sai

Nh óm phư ơng phá p quan sá t

  1. Ghi chép cá c sự kiện thư ờng nhật

Hà ng ngà y giá o viên là m việc với học sinh, quan s át học sinh và ghi nhận đ ư ợc rấ t nhiều th ông tin về hoạ t động học tập củ a học sinh.

  1. Thang đo

Thang đo cho phép gi áo viên đư a ra những nhận đị nh củ a mì nh theo một trì nh tự có cấ u trúc. Thô ng th ư ờng, một thang đo bao gồm một hệ thống cá c đặc điể m, phẩm chấ t cần đá nh giá v à một thư ớc đo để đo mứ c độ đạ t đư ợ c ở mỗi phẩm chấ t củ a học sinh.

Bao gồm: thang đo dạ ng số, thang đo dạ ng đồ thị , thang đo dạ ng đồ thị có mô tả

  1. Bả ng kiể m tra

Đâ y là phư ơng phá p ghi lạ i xem một phẩm chấ t có biể u hiện hay khô ng hoặc một hà nh vi có đư ợ c thực hiện hay khô ng.

Nh óm phư ơng phá p v ấn đá p

Vấ n đá p là phư ơng phá p giá o viên đặt câ u hỏi v à học sinh trả lời câ u hỏi (hoặc ngư ợ c lạ i), nhằm rút ra những kết luận, những tri thứ c mới mà học sinh cần nắm, hoặc nhằm tổ ng kết, củ ng cố, ki ểm tra mở rộng, đà o sâ u những tri thứ c mà học sinh đã học.

Cá c hì nh thứ c vấ n đ áp bao gồm: Vấ n đá p gợ i mở, Vấ n đá p củ ng cố, Vấ n đá p tổ ng kết, Vấ n đá p kiể m tra

 Cá c cô ng cụ kiể m tra đá nh giá

Ghi chép ngắn – Một h ình thứ c đá nh giá thư ờng xuyên thô ng qua việc quan sá t ngư ời học trong lớp học. Những ghi chép khô ng ch ính thứ c nà y cung cấ p cho giá o viên thô ng tin về mứ c độ ngư ời học xử lý thô ng tin, phối hợ p với ngư ời học cũng như những quan sá t tổ ng hợ p về cá ch học, thá i độ và hà nh vi học tập.

Tô n vinh học tập – Một sự kiện mà ở đó ngư ời học có cơ hội chia sẻ kiến thứ c, hiể u biết củ a cá c em về một số lĩnh vực mô n học với bạ n học, với giá o viên và phụ huynh.

Cùng đá nh giá – Sự kết hợ p giữa tự đá nh giá và đá nh giá củ a ngư ời khá c (giá o viên, bạ n học...). Đâ y là sự đối thoạ i giữa ngư ời học và giá o viên như ng sự đá nh giá cuối cùng lạ i là củ a giá o viên.

Thẻ kiể m tra –Ngư ời học trả lời 3 câ u hỏi do giá o viên đư a ra. Giá o viên có thể đọc nhanh câ u trả lời và lập kế hoạ ch cho việc giả ng d ạy cần thiết.

Bả n đồ tư duy – Cô ng cụ tổ chứ c theo hư ớng đồ họa, giúp học sinh động não và th ể hiện cá c ý tư ởng và khá i niệm.

Giá o dục phả i gắn kết với thực tiễn xã hội, đ áp ứng nguồn nhâ n lực theo yêu cầu phá t triể n kinh tế - sả n xuấ t trong

từng giai đoạ n cụ thể.

  • Xâ y dựng một hệ th ông giá o dục quốc dâ n câ n đô ì, đa dạ ng, nhằm thực hiện ba mục tiêu: Lấ y nâ ng cao dâ n trí là m

nền tả ng đà o tạ o nhâ n lực; trên cơ sở đó bồi dư ỡng nh ân tà i cho tấ t cà cá c lĩnh vực kinh tế, vă n hoá , khoa học, cồng

nghệ v.v. là m động lực trực tiếp thúc đẩy đ ất nư ốc phá t triể n hoà nhập với thế giới vă n minh.

Giá o dục gó p phá t triể n nền kinh tế - sả n xuấ t củ a xã hội bằng cá ch:

  • Giá o dục đà o t ạo ra sứ c lao động mới khéo léo hơn hiệu qu ả hơn

  • Giá o dục nâ ng cao trì nh độ khoa học kĩ thuật cho ngư ời đang lao động.

b. Chứ c nă ng chí nh trị - xã hội

Giá o dục có khả nă ng tá c động đến cấ u trúc xã hội và mối quan hệ giữa c ác thà nh phần cấ u trúc xã hội nên giá o dục

có khả nă ng là m cho tì nh hì nh chí nh trị củ a một quốc gia ổn đ ịnh hay bấ t ổ n; là m cho tì nh hì nh xã hội củ a một quốc

gia thuần nhấ t hay phứ c tạ p.

c. Chứ c nă ng tư tư ởng - vă n hoá.

Giá o dục g óp phần xâ y dựng hệ t ư tư ởng chi phối toà n bộ xã hội và lối sống phổ biến có vă n hoá cho to àn thể nhâ n

dâ n lao động bằng c ách giá o dục tuyên truyền, giá o dục phổ biến, gi áo dục đư a hệ tư tư ởng chi phối toà n bộ xã hội

đến mọi ngư ời, đến mọi nhà và đến mọi lĩnh vực củ a đời sống xã hội; bằng cá ch giá o dục phổ cập giá o dục thư ờng

xuyên nâ ng cao trì nh độ vă n hoá cho toà n thể con em nhâ n dâ n lao động.

Hiện nay, nư ớc ta đang tiến hà nh cô ng nghiệp hó a, hiện đạ i h óa, xâ y dựng một nư ớc Việt Nam “dâ n già u, nư ớc mạ nh,

xã hội cô ng bằng, dâ n chủ , vă n minh” thì giá o dục cũng phả i hư ớng và o lý t ư ởng đó củ a dâ n tộc qua việc thực hiện tốt

cá c nhiệm vụ:

  • Nâ ng cao dâ n trí.

  • Đà o tạ o nguồn nhâ n lực.

  • Bồi dư ỡng nhâ n tà i cho đấ t nư ớc.

Với tốc độ tă ng trư ởng kinh tế v à cá c cuộc cá ch mạ ng khoa học kỹ thuật bùng nổ như hiện nay, việc đổ i mới về mặt

tư duy cũng như kiến thứ c luô n phả i đư ợc chú trọng đ ể theo kị p với sự phá t triể n củ a thời đạ i. Tuy nhiên, trong

những nă m qua, giá o dục Việt Nam vẫn chỉ chủ yếu tập trung cả i cá ch cá c bậc phổ thô ng, thiếu giả i phá p đồng bộ.

Điều đó dẫn tới những hệ lụy về chênh lệch tr ình độ, nhận thứ c, cũng như khô ng đá p ứ ng đủ nguồn nhâ n lực có

chuyên mô n và tay nghề cao. Nhà n ư ớc ta luô n xem gi áo dục là quốc sá ch v à ư u tiên đầu tư trọng điể m. Vì thế, cô ng

tá c kiể m đị nh chấ t lư ợ ng gi áo dục đã đư ợ c chú trọng nhằm tạ o ra cá c quy mô giá o dục và mạ ng lư ới cơ sở giá o dục

đủ tốt để đá p ứ ng cho sự phá t triể n nhanh c ủa xã hội hiện nay. Nư ớc ta đã v à đang đà o tạ o đư ợ c rấ t nhiều thế hệ

nhâ n tà i giỏi xuấ t hiện trên b ản đồ thế giới, như ng việc chỉ chú trọng đến thi đua cũng nh ư bằng cấ p đã tạ o ra nhiều

hệ lụy khô ng tốt trong việc đà o tà o và giả ng dạ y. Kiến thứ c chủ yếu đư ợ c truyền đạ t dựa trên lý thuyết như ng lạ i

chư a có nhiều ứ ng dụng thực tiễn dẫn đến nguồn lực có trì nh độ cử nhâ n, thạ c sĩ, tiến sĩ như ng vẫn khô ng đá p ứ ng

đư ợc cho cá c nhu cầu tuyể n dụng.

2. Bằng lý luận và thực tiễn giáo dục hãy chứng tỏ rằng “Giáo dục giữ vai trò chủ đạo trọng sự hình thành và phát triển nhân cách” từ đó cho ý kiến của mình về quan điểm sau: “Tâm hồn trẻ thơ như tờ giấy trắng, vẽ hoặc viết lê n đó cái gì là do nhà giáo dục quyết định”.

  1. Những tá c động củ a giá o dục đối với sự hì nh thà nh và phá t triể n nhâ n cá ch.
  • Gi áo dục là sự tá c động củ a những nhâ n cá ch n ày đến những nhâ n cá ch khá c: tá c động củ a ngư ời giá o dục đến ngư ời đư ợc gi áo dục.
  • Giá o dục có thể tá c động trực tiếp hoặc gi án tiếp như ng có mục đí ch, có ý thứ c, nó là hoạ t động đặc trư ng củ a xã hội nhằm hì nh thà nh và phá t triể n nhâ n cá ch con ngư ời theo những yêu cầu củ a xã hội theo những giai đo ạn lị ch sử nhấ t đị nh.
  • Trong quá trì nh giá o dục c ó sự tá c động qua lạ i giữa nhâ n cá ch nà y đến nhâ n cá ch khá c, giữa ngư ời giá o dục và ngư ời đ ư ợc giá o dục và giữa những ngư ời đư ợ c giá o dục với nhau thô ng qua việc lĩnh hội và truyền thụ kinh nghiệm từ ngư ời nà y sang ngư ời khá c.
  • Tá c động củ a giá o dục đến những nhâ n cá ch có những đặc trư ng:
  • Nó mang tí nh mục đ ích, tí nh chủ th ể và tí nh mục đí ch cao.

  • Nó đư ợ c thực hiện do những ngư ời đư ợc đ ào tạ o và phâ n cô ng chuyên trá ch.

  • Nếu mục đí ch xâ y dựng xã hội phù h ợp với mục đí ch gi áo dục thì sự hì nh thà nh và phá t triể n nhâ n cá ch sẽ toà n diện.

Vai trò chủ đạ o củ a gi áo dục đối với sự hì nh thà nh và phá t triể n nhâ n c ách.

Giá o dục giữ vai trò chủ đạ o đối với sự hì nh thà nh v à phá t triể n nhâ n cá ch vì :

  • Gi áo dục khô ng chỉ vạ ch ra chiều h ư ớng củ a sự hì nh thà nh và phá t triể n nhâ n cá ch mà còn tổ chứ c dẫn dắt nó.

Ví dụ: giá o dục trẻ biết yêu th ư ơng, giúp đỡ bạ n bè, quý trọng thầy c ô, lễ phép kí nh trọng cha mẹ , biết kí nh trên như ờng dư ới,...

  • Gi áo dục có thể mang lạ i những tiến bộ mà những nhâ n tố khá c khô ng thể có đư ợ c.

Ví dụ: trẻ b ình thư ờng 2 tuổ i, biết nó i, biết đọc như ng khô ng đư ợ c giá o dục thì trẻ khô ng bao giờ biết đọc, biết viết, kỹ nă ng nghề nghiệp.

  • Gi áo dục có tầm quan trọng đối với ngư ời khuyết tật, nó có thể bù đắp những thiếu hụt do bệnh tật gâ y ra.

Ví dụ: thầy giá o Nguyễn Ngọc Ký, nghệ sĩ ghita Vă n Vư ợ ng,

  • Gi áo dục có ảnh h ư ởng tí ch cực và cũng g ây ra những tiêu cực trong sự hì nh thà nh và phá ttriể n nhâ n cá ch.

Ví dụ: một đứ a trẻ đư ợ c cha mẹ dạ y dỗ ân cần, chă m só c chu đá o, gi áo dục tốt thì sẽ ảnh hư ởng tí ch cực đến sự hì nh thà nh và phá t triể n nhâ n cá ch. Ngư ợ c lạ i, trẻ khô ng đư ợ c học tập, khô ng đư ợ c chă m só c, yêu thư ơng sẽ ảnh hư ởng tiêu cực đến sự hì nh thà nh v à phá t triể n nhâ n cá ch.

  • Gi áo dục có thể đi trư ớc đó n đầu và thúc đẩy sự phá t triể n nhâ n cá ch.

Ví dụ: mục tiêu giá o dục củ a chúng ta là xâ y dựng con ngư ời mới xã hội ch ủ nghĩa. Đâ y chí nh là tí nh ch ất tiên tiến củ a giá o dục.

Nh ư vậy, giá o dục đị nh hư ớng cho sự phá t triể n nh ân c ách đồng thời thúc đẩy và phá t triể n nhâ n cá ch theo đị nh h ư ớng đó tuy nhiên giá o dục khô ng phả i là vạ n nă ng.

Quan điể m: “Tâ m hồn trẻ thơ như tờ giấ y trắng, vẽ hoặc viết lên đó cá i gì là do nhà gi áo dục quyết đị nh”.

Giá o dục có và i trò ch ủ đạ o trong hì nh thà nh và phá t triể n nhâ n cá ch, tuy nhiên, giá o dục trong mỗi độ tuổ i có tầm quan trọng v à ph ư ơng thứ c khá c nhau để phù hợ p với sự ph át triể n tâ m- sinh lý củ a con ngư ời, phù hợ p với bối cả nh xã hội từng giai đoạ n. Đối với những nă m thá ng đầu đời, giá o dục giữ vai trò quyết đị nh và đị nh h ư ớng cho sự hì nh thà nh, phá t tri ển nhâ n cá ch trong tư ơng lai.

Trong những ngà y thá ng đầu tiên khi mới sinh ra, sự giao tiếp c ủa trẻ với ngư ời lớn, với đồ vật xung quanh có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phá t triể n củ a trẻ. Chí nh nhờ sự giao tiếp nà y, ngư ời lớn đã dắt dẫn trẻ hì nh thà nh tì nh cả m, thá i độ, nhận thứ c về con ngư ồi, đồ vật gần gũi xung quanh. Tấ t nhiên hoạ t động phả n ánh và vận động củ a trẻ từ đơn giả n, tự phá t chuyể n dần sang phứ c tạ p hơn và có phần tự giá c khi trẻ ở tuổ i biết nó i. Nhờ sự biết đi, biết nó i mà trẻ ngà y cà ng mở rộng phạ m vi tiếp xúc, phá t triể n nhận thứ c đối với thế giới xung quanh và hì nh hà nh “ý thứ c bả n ngã”. Trẻ muốn tự lập hơn, thể hiện cá c động tá c và hà nh vi theo ý nghĩ riêng củ a mì nh trong cá c trò chơi học tập, trò chơi vận động v.v.

Giá o dục trong giai đoạ n nà y đòi hỏi phư ơng phá p ch ăm só c giá o dục trẻ phả i linh hoạ t, mềm dẻo, phù h ợp với đặc điể m tâ m sinh lí lứ a tuổ i đả m bả o câ n đối giữa chă m só c và gi áo dục.

Gia đì nh là mô i trư ờng giá o đục đầu tiên củ a trẻ, cần phối hợ p chặt chẽ giữa gia đì nh và nhà trư òng để thô ng nhấ t cá ch chă m só c và giá o dục trẻ theo khoa học.

2. Phân tích khái niệm và vai trò của tình cảm.Khái niệm

Tì nh cả m là những thá i độ thể hiện sự rung cả m củ a con ngư ời đối với những sự vật, hiện t ư ợng có liên quan đến nhu cầu và động cơ củ a họ.

Tì nh cả m là một dạ ng phả n ánh tâ m lí mới – phả n ánh c ảm xúc. Sự ph ản ánh cả m xúc, ngoà i những đặc điể m giống với sự phả n ánh nhận thứ c – đều l à sự phả n ánh hiện thực khá ch quan, đều mang t ính chủ thể và c ó b ản chấ t xã hội – lị ch sử, lạ i mang những đặc điể m kh ác că n b ản với sự phả n ánh nhận thứ c.

VD: Chó mẹ chă m só c v à bả o vệ con là xúc cả m vì bả n nă ng sinh tồn và duy trì nòi giống vì chó con có thể khi sinh ra khô ng gần gũi với chó mẹ c ó thể chó con sẽ nhớ chó mẹ một thời gian như ng khi chó con lớn lên lạ i tiếp tục sinh sả n; Sự gắn bó con vật chỉ một thời gian ngắn.Tì nh mẫu tử hay tì nh cả m vợ chồng l à tì nh cả m.

Vai trò

Trong đời sống trong hoạ t động củ a con ngư ời thì khô ng thể thiếu đi bó ng dá ng củ a tì nh cả m, ch ính vì sự quan trọng đó mà tì nh cả m đ óng một vai trò rấ t lớn trong đời sống củ a con ng ư ời.

- Tình cảm đối với nhận thức

Tì nh cả m đư ợc xem là nguồn động lực mạ nh mẽ đối với nhận thứ c, nó nhằm mục đí ch kí ch thí ch con ngư ời tì m tòi đối với kết quả củ a nhận thứ c. Đồng thời thì tì nh c ảm cũng đư ợc đị nh hư ớng, điều khi ển, điều chỉnh đi đúng hư ớng nhà nhận thứ c.

Trong nhâ n sinh quan thống nhấ t c ủa con ngư ời thì nhận thứ c và tì nh cả m đư ợ c nhận đị nh là hai mặt củ a một vấ n đề.

- Tình cảm đối với hành động

Nh ân tố điều chỉnh hà nh vi và hoạ t động củ a con ngư ời và những động lực để con ngư ời hoạ t động đó chí nh là tì nh cả m. Tì nh cả m chiếm vị trí quan trọng trong quá trì nh nả y sinh, biể u hiện, thúc đẩy con ng ư ời hoạ t động. Cũng như những cũng con ngư ời gặp khó khă n trở ngạ i trong quá trì nh hoạ t động thì cũng đư ợ c tì nh cả m giúp để vư ợ t qua.

  • Tì nh cả m đối với cá c thuộc tí nh tâ m lí khá c

Những thuộc t ính tâ m lí củ a nhâ n cá ch củ a con ngư ời đều chị u sự chi phối và ảnh hư ởng củ a tì nh cả m tá c đọng đến. Xu hư ớng nhâ n cá ch bị tì nh cả m chi phối tấ t cả cá c biể u hiện như : lí tư ởng, thế giới quan, nhu cầu, hứ ng thú, niềm tin, …

Tì nh cả m đư ợ cbiết đến là điều kiện và động lực để hì nh th ành nă ng lực; là yếu tố có quan hệ qua lạ i với khí chấ t con ngư ời.

  • Tì nh cả m đối với nghề d ạy học

Tì nh c ảm vừa là nội dung, vừa là phư ơng tiện giá o dục bởi thế nên nó đư ợ c xem là giữ một vị trí vô cùng quan trọng.

Việc một nhà giá o truyền tả i nội dung học tập đến học sinh có tận tâ m hay khô ng là hoà n toà n dựa và o tì nh cả m mà việc giả ng dạ y đ ó vui vẻ dễ tiếp thu hay cá u gắt và khô ng thể truyên tả i đư ợ c nội dung bà i giả ng.

Trao đổ i tì nh cả m đư ợ c coi là một h ành vi th ích ứ ng củ a con ngư ời gó p phần cả i thiện thể chấ t và tinh thần. Việc bà y tỏ tì nh cả m là m trung gian cho cá c lợ i ích về tì nh cả m, th ể chấ t và quan hệ đối với cá nhâ n và cá c đối tá c quan trọng.

Việc truyền đạ t những cả m xúc tí ch cực đối với ngư ời khá c đã cho thấ y những lợ i ích sứ c khỏe bao gồm giả m kí ch thí ch tố gâ y că ng thẳ ng, giả m cholesterol, giả m huyết áp và hệ thống miễn dị ch khỏe mạ nh hơn.

Lợ i ích đư ợ c nhận thấ y bên trong khi cả m xúc đư ợ c thể hiện chứ khô ng chỉ đơn thuần là cả m nhận; nếu tì nh cả m khô ng đư ợ c đá p lạ i thô ng qua ngư ời nhận, thì ngư ời cho vẫn sẽ c ảm nhận đư ợ c ảnh hư ởng củ a tì nh cả m.

Hà nh vi trì u mến thư ờng đư ợ c coi là kết quả củ a hà nh vi nuô i dư ỡng củ a cha mẹ do mối liên hệ c ủa nó với phần thư ởng nội tiết tố. Cá c hà nh vi tí ch cực và tiêu cực c ủa cha mẹ có thể liên quan đến cá c vấ n đề sứ c khỏe cuộc sống sau nà y. Lạ m dụng là một thuộc tí nh phổ biến củ a sứ c khỏe kém trong cuộc sống sau nà y, vì thiếu tì nh c ảm dẫn đến sứ c khỏe tinh thần và sứ c khỏe kém tự nhiên.

Một nghiên cứ u nă m 2013 đã chỉ ra tá c động củ a lạ m dụng trẻ em sớm và kết quả giữa việc thiếu thốn tì nh cả m và mối liên hệ sinh học mạ nh mẽ đối với việc những trả i nghiệm đầu đời tiêu cực nà y ảnh hư ởng như thế nà o đến sứ c khỏe thể chấ t.

3. Phân tích các quy luật tình cảm

Cá c quy luật củ a t ình cả m:

 Quy luật “thí ch ứ ng”:

Đị nh nghĩa: Một xúc cả m or tì nh cả m lặp đi lặp l ại nhiều lần với một cư ờng độ khô ng thay đổ i, thì cuối cùng bị suy yếu, còn đư ợc gọi là sự “chai dạ n” củ a tì nh cả m.

VD: dâ n gian thư ờng nó i

“Xa thư ơng, gần thư ờng”

“Gần nhau cả m thấ y bì nh thư ờng

Xa nhau mới th ấy tì nh thư ơng dạ t dà o”

“Gần chùa gọi bụt bằng anh”

 Quy luật “cả m ứ ng” (hay “tư ơng ph ản”)

Đị nh nghĩa: Sự xuấ t hiện hoặc suy yếu đi củ a một tì nh cả m nà y có thể là m tang hoặc giả m một tì nh cả m khá c xả y ra đồng thời hoặc nối tiếp nó.

VD: “ô n cố tri tâ n”

“ô n nghèo kể kh ổ”

“Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay”

-Nhâ n vật chí nh diện, phả n diện trong phim. “ Tấ m Cá m”

 Quy luật “pha trộn”

Hiện tư ợ ng 2 tì nh cả m đô i cực nhau có thể xả y ra cùng một lúc, như ng kh ông loạ i trừ nhau, chúng “pha trộn” và o nhau

VD: “Giận mà th ư ơng, thư ơng mà giận”,

“sự ghen tuô ng trong tì nh cả m”

“Lo âu và tự hà o”

“Khô ng có hạ nh phúc nà o là hoà n toà n hạ nh phúc. Khô ng có đau khổ nà o là

hoà n toà n đau kh ổ” –(Mark)

  • Quy luật “di chuyể n”

Đị nh nghĩa: Tì nh c ảm củ a con ngư ời có thể di chuyể n từ đối tư ợ ng nà y sang đối tư ợng khá c.

VD: giận cá chém thớt, ghét ai ghét cả tô ng ti họ h àng

  • Quy luật “l ây lan”

Đị nh nghĩa: Tì nh cả m củ a ngư ời nà y có thể truyền lâ y từ ngư ời nà y sang ngư ời khá c. Trong cuộc sống hằng ngà y ta thư ờng thấ y cá c hiện tư ợ ng vui lâ y buồn lâ y, cả m thô ng chia sẻ..

VD: “Niềm vui đư ợ c chia sẻ thì niềm vui sẽ nhâ n đô i

Nỗi buồn đư ợc chia sẻ th ìnỗi buồn giả m đi một nửa”

“Một con ngựa đau cả t àu bỏ cỏ”

“Ai buồn ai khó c thiết tha,

Tui vui tui cũng chan hoà giọt châ u”

 Quy luật về sự hì nh thà nh tì nh cả m

Việc phá t hiện v à hà nh động sớm đối với những học sinh có tâ m lý tiêu cực đ óng vai trò rấ t quan trọng để ngă n chặn cá c hà nh vi như tự sá t đã và đang diễn ra cực kỳ nhiều hiện nay. Tâ m lý học trong gi áo dục đó ng vai trò thiết yếu trong việc gỡ bỏ cá c khúc mắc, điều chỉnh cá c hà nh vi, nhận thứ c lệch lạ c củ a học sinh theo hư ớng đúng đắn, phù hợ p với lứ a tuổ i hơn.

Vai trò củ a tâ m lý học trong giá o dục với giá o viên

Mặc dù chúng ta thư ờng nghe đến cá c trư ờng hợ p học sinh tự tử v ì áp lực học tập như ng ít ai thấ y rằng, giá o viên cũng chí nh là đối tư ợng chị u nhiều áp lực că ng thẳ ng khô ng kém. Nhà chí nh trị I.V. Stalin từng gọi việc đư a tâ m lý học và o trong gi áo dục giống như “kỹ sư tâ m hồn củ a con ngư ời” và chí nh những giá o viên là những kỹ sư tà i nă ng đả m nhiệm việc kiến tạ o nên c ông trì nh tâ m hồn tư ơi sá ng, xinh đẹ p nhấ t.

Giá o viên là ng ư ời chị u áp lực từ rấ t nhiều phí a, chẳ ng hạ n nh ư áp lực nhà nhà trư ờng trong việc thi đua thà nh tí ch, ch ủ nhiệm lớp tốt; áp lực từ việc là m thế nà o so ạn giá o án thú vị giúp học sinh hiể u bà i; că ng thẳ ng từ việc học sinh nghị ch ngợ m thậm chí áp lực khi phụ huynh chỉ trí ch v ìtì nh trạ ng con học khô ng đư ợc cả i thiện.

Giá o viên quá hiền có thể bị chí nh học sinh bắt nạ t, thư ờng xuyên khô ng ch ịu nghe giả ng trong khi giá o viên quá nghiêm khắc thư ờng khô ng đư ợ c lòng học sinh. Thực tế có khô ng ít tì nh huống gi áo viên đá nh học sinh lạ i bắt nguồn từ chí nh việc học sinh thư ờng xuyên cư xử thiếu vă n hó a, hạ nhục dù đã cố gắng kiềm chế như ng giá o viên vẫn bị kí ch động nên mới c ó cá c hà nh động vi phạ m nguyên tắc giá o dục như thế.

Vai trò củ a tâ m lý học trong giá o dục đối với giá o viên trư ớc hết chí nh là để giá o viên cần học cá ch kiể m soá t, là m ch ủ chí nh bả n thâ n mì nh, trá nh để những cả m xúc bốc đồng v à có những hà nh vi khô ng phù hợ p. Chỉ khi giá o viên học đư ợc cá ch bì nh t âm, kiể m soá t đư ợ c hà nh vi củ a bả n thâ n, luô n nhì n nhận và đá nh giá cá c vấ n đề một cá ch cô ng bằng, khô ng để cả m xúc chi phối thì mới thực sự có thể là m một ngư ời giá o viên tốt.

Mặt khá c quan trọng hơn là việc giá o viên hiể u về tâ m lý hoà n toà n có thể hỗ trợ quá trì nh hoà n thiện về mặt nhận thứ c, đạ o đứ c, tư duy cũng như đị nh h ư ớng phá t triể n tốt nhấ t cho tư ơng lai củ a trẻ. Cá c nghiên cứ u cũng đã chỉ ra việc đư a cá c lý thuyết và cá c phư ơng phá p tâ m lý học và o mô i trư ờng giá o dục c ó thể nâ ng cao chấ t lư ợ ng gi ảng dạ y và xâ y dựng mô i trư ờng học tập v ăn minh hơn. Chẳ ng hạ n khi ph át hiện ra trong lớp có một học sinh có tâ m lý bấ t ổn do cha m ẹ thư ờng xuyên bạ o lực dẫn tới học hà nh sa sút nếu thầy cô kị p thời phá t hiện, ng ăn chặn đư ợ c bạ o lực gia đì nh xả y ra với em thì chắc chắn con đư ờng học tập và phá t triể n c ủa em sẽ rộng mở hơn rấ t nhiều. Hay việc phá t hiện sớm đư ợ c cá c hà nh vi bạ o lực trong học đư ờng và c ó cá ch xử lý thô ng minh sẽ giúp cho cuộc đời củ a cả hai học sinh chứ khô ng chỉ c á nhâ n đối tư ợ ng bị bắt nạ t.

Trong thực tế nhờ ứ ng dụng đúng cá c kỹ nă ng củ a củ a tâ m lý học trong giá o dục đã giá o viên có thể thay đổ i rấ t nhiều học sinh từ cá biệt trở nên có ý chí học hà nh, nhận thứ c đư ợ c cá c hà nh vi sai trá i và quyết tâ m thay đổ i để bắt đầu lạ i và điều nà y đã cà ng khẳ ng đị nh rõ nét hơn tầm quan trọng củ a lĩnh vực nà y. Bên cạ nh đó hiện nay, với những học sinh cuối cấ p, đặc biệt học học sinh trung học phổ thô ng, học sinh lớp 12 cũng cần đư ợ c giá o viên h ư ớng nghiệp để lựa chọn ngà nh nghề phù hợ p với b ản thâ n. Giá o viên hư ớng dẫn cần nắm bắt đư ợ c tâ m lý, suy nghĩ, xu hư ớng tí nh cá ch (hư ớng nội hoặc hư ớng ngoạ i), tri thứ c.. để đị nh hư ớng cá c ngà nh nghề phù hợ p với học sinh.

Nh à trư ờng khi hiể u đư ợc cá c giai đoạ n phá t triể n, hì nh thà nh, thay đổ i tâ m lý củ a học sinh cũng có thể xâ y dựng cá c chư ơng trì nh giá o dục, hoạ t động ngoạ i khó a sẽ giúp khơi dậy sự nhiệt huyết, hứ ng khởi, đam mê trong học tập cũng như rèn luyện đạ o đứ c để xứ ng đá ng với tinh thần củ a một học sinh.

IV. TÂM LÝ DẠY HỌC ĐẠI HỌC

  1. Phâ n tí ch câ u nó i củ a nhà giá o dục K. D. Usinxki: “Trong việc giá o dục, tấ t cả phả i dựa và o nhâ n c ách củ a ngư ời gi áo dục.”

Để phâ n tí ch đư ợ c câ u n ói củ a K. D. Usinxki, trư ớc hết ta cần phả i hiể u đ ư ợc nhâ n cá ch củ a ngư ời gi áo dục, cụ thể là nhâ n cá ch củ a giá o viên.

Trong hoạ t động dạ y học và giá o dục, nhà trư ờng dùng kỷ cư ơng để rèn luyện kỷ luật cho học sinh; giá o viên dùng nhâ n cá ch củ a mì nh để tá c động và o tâ m hồn củ a học sinh. Nhâ n cá ch củ a ngư ời nhà giá o bi ểu hiện ở nhiều mặt. Đó là lòng yêu mến học sinh, là trì nh độ học vấ n, là sự thà nh thạ o về nghề nghiệp, là lối sống, cá ch xử sự và k ỹ nă ng giao tiếp củ a ngư ời thầy gi áo. T ất cả những yếu tố đó chỉ có ở nhâ n cá ch củ a thầy cô giá o mà khô ng có kỷ cư ơng nà o củ a nhà trư ờng hay sá ch vở có thể thay thế đư ợc.

Thầy giá o với nhâ n cá ch củ a bả n th ân chí nh ngư ời quyết đị nh trực tiếp chấ t lư ợng đà o tạ o

Trong trư ờng học, ngư ời trực tiếp thực hiện quan điể m giá o dục củ a Đả ng, ngư ời quyết đị nh “phư ơng hư ớng củ a việc giả ng d ạy”, “lực lư ợ ng cốt c án trong sự nghiệp giá o dục, vă n hó a” là ngư ời thầy giá o, trì nh độ tư tư ởng, phẩm chấ t đạ o đứ c, trì nh độ học vấ n v à sự phá t triể n tư duy độc lập, sá ng tạ o củ a học sinh khô ng chỉ phụ thuộc và o chư ơng trì nh và sá ch giá o khoa, cũng kh ông chỉ phụ thuộc và o nhâ n cá ch học sinh, m à còn phụ thuộc và o ngư ời thầy giá o, và o phẩm chấ t chí nh trị , trì nh độ chuyên mô n và khả nă ng tay nghề củ a “nhâ n vật chủ đạ o” trong nhà trư ờng. Vì vậy chấ t lư ợ ng gi áo dục phụ thuộc phần lớn và o đội ngũ ngư ời thầy giá o. Dạ y học là nghề đ ào tạ o con ngư ời là nghề lao động nghiêm túc và vô cùng gian nan. Thầy giá o là ngư ời ư ơm mầm nhâ n cá ch học sinh. Cô ng cụ ch ủ yếu củ a giá o dục là

nhâ n cá ch củ a ngư ời thầy, cho nên nghề gi áo đòi hỏi thầy giá o về những phẩm chấ t đạ o đứ c và nă ng lực chuyên mô n rấ t cao. Nó bao gồm kiến thứ c chuyên mô n vững chắc và cuộc sống châ n chí nh, nghiêm túc và phả i luô n c ó ý thứ c nâ ng cao kiến thứ c và kỹ nă ng sống cho bả n thâ n mì nh. Ngư ời là m cô ng tá c giả ng dạ y ph ải luô n luô n nâ ng cao kiến thứ c để truyền đạ t cho học sinh.

Thầy giá o là cầu nối giúp học sinh kết nối với tri thứ c nh ân loạ i

Nền vă n h óa củ a nhâ n loạ i, cũng như củ a dâ n tộc chỉ đư ợ c bả o tồn và ph át triể n thô ng qua sự lĩnh hội nền vă n hó a củ a thế hệ trẻ. Muốn cho sự lĩnh hội đó c ủa học sinh đư ợc đầy đủ , chí nh xá c là biến thà nh những cơ sở trọng yếu để xâ y dựng nhâ n cá ch củ a chí nh nó , tự học sinh khô ng là m đư ợ c việc đó mà phả i đư ợ c huấ n luyện theo phư ơng thứ c đặc biệt (ph ư ơng thứ c nhà trư ờng) th ông qua vai trò ngư ời thầy giá o. Với vai trò nà y, thầy giá o phả i dựa trên cơ sở nắm vững kiến thứ c khi tiếp thu nền vă n hó a tri thứ c, phả i dựa trên cơ sở c ủa tâ m lý học, giá o dục học hiện đạ i đồng thời lạ i phả i am hiể u đầy đ ủ trì nh độ phá t triể n về mọi mặt củ a trẻ nhấ t là về mặt trí tuệ v à đạ o đứ c. Cô ng việc nà y đòi hỏi một quá trì nh học tập lý luận nghiêm túc trau dồi chuyên m ôn, rèn luyện tay nghề và trau dồi nhâ n cá ch.

Tó m lạ i, trên đ à phá t tri ển củ a giá o dục dù có sự xuấ t hiện củ a cá c phư ơng tiện kỹ thuật dạ y học tinh xả o,

hiện đạ i đến đâ u chă ng nữa (nh ư má y dạ y học), cũng hoà n toà n khô ng thể thay thế đư ợ c hai trò ngư ời thầy

giá o. Khô ng một sá ch giá o khoa, một lời khuyên ră n nà o, một h ình ph ạt. một khen thư ởng nà o có thể thay

thế ảnh hư ởng cá nhâ n ngư ời thầy giá o đối với học sinh. Tó m l ại, sự cần thiết trau dồi nhâ n cá ch đối với một

ngư ời thầy giá o là tấ t yếu. Sự khẳ ng đị nh ấy là một yêu cầu khá ch quan dựa trên đặc điể m cơ bả n củ a nghề dạ y học, vai trò và chứ c nă ng củ a ngư ời thầy giá o. Đâ y là một quá trì nh lâ u dà i, phứ c tạ p, đòi hỏi một sự học tập và rèn luyện kiên trì và già u sá ng tạ o về mọi mặt (chí nh trị , chuyên mô n nghiệp vụ) để từng bư ớc hì nh thà nh lý tư ởng nghề nghiệp cao cả và tà i nă ng sư phạ m hoà n hả o.

2. Trình bày những đặc trưng lao động sư phạm của người giáo vi ên/giảng vi ên?

Hiể u đư ợ c đặc trư ng củ a lao động nghề nghiệp, một mặt chúng ta hi ểu rõ yêu cầu khá ch quan củ a xã hội đối với nghề mà ta đang là m, mặt khá c chúng ta cũng tự ý thứ c về yêu cầu đối với phẩm chấ t và nă ng lực (nó i chung là nhâ n cá ch) khi thực hiện nghề nghiệp đó. Để tì m thấ y đặc trư ng củ a một loạ i hoạ t động nghề nghiệp nà o, ta có thể dựa v ào cá c mặt, như đối tư ợ ng củ a hoạ t động, cô ng cụ củ a hoạ t động, tí nh chấ t củ a hoạ t động... Dựa trên cơ sở đó , ta c ó thể nêu lên đặc điể m lao động cơ bả n củ a ngư ời thầy giá o như sau:

  1. Nghề mà đối tư ợ ng quan hệ trực tiếp là con ngư ời

Nh ư ta đã rõ, nghề nà o cũng có đối tư ợ ng quan hệ trực tiếp củ a mì nh. Có nhà khoa học dã dựa v ào tiêu chuẩn n ày để chia thà nh bốn loạ i sau đâ y:

  • Nghề quan hệ với kỹ thuật: như thợ lắp má y, sửa chữa má y, gia cô ng bằng má y...
  • Nghề quan hệ với t ín hiệu: như thợ sắp chữ, sửa bả n in, đá nh má y, mật mã...
  • Nghề quan hệ với động vật và thiên nhiên: nh ư nghề chă n nuô i, thú y, đị a chấ t, khí tư ợng...
  • Nghề quan hệ trực tiếp với con ngư ời: nh ư ngư ời cá n bộ quả n lý, cá n bộ tuyên huấ n, chị bá n h àng, cô hư ớng dẫn viên du lị ch, thầy thuốc và cả thầy giá o nữa...

Vì đối tư ợ ng quan hệ trực tiếp với con ng ư ời, nên đòi hỏi ngư ời hoạ t động trong nghề đó phả i có những yêu cầu nhấ t đị nh trong quan hệ giữa con ngư ời và con ngư ời, ch ẳng hạ n: sự tô n trọng, lòng tin, tì nh thư ơng, sự đối xử cô ng bằng, thá i độ ân cần, lị ch sự, tế nhị ... là những nét tí nh cá ch khô ng thể thiếu đư ợ c củ a loạ i hì nh nghề nghiệp nà y.

Cũng là đối tư ợng quan hệ trực tiếp là con ngư ời, những con ng ư ời với tư cá ch là đối tư ợ ng củ a thầy gi áo cũng khô ng hoà n toà n giống với con ngư ời trong quan hệ với thầy thuốc, chị bá n hà ng hay c ô hư ớng dẫn viên du lị ch. Đó là con ngư ời đang trong thời kỳ chuẩn bị , đang ở buổ i bì nh minh củ a cuộc đời xã hội tư ơng lai mạ nh hay yếu, phá t triể n hay trì trệ, tùy thuộc và o nội dung và chấ t lư ợ ng củ a thời kỳ chuẩn bị n ày. Thực chấ t nội dung củ a thời kỳ chuẩn bị nà y là hì nh thà nh những phẩm chấ t và nă ng lực củ a con ngư ời mới đá p ứ ng yêu cầu củ a xã hội đang phá t triể n. Hoạ t động chí nh củ a thầy giá o là tổ chứ c và điều khiể n trẻ lĩnh hội, thô ng tr ải những kinh nghiệm, những tinh hoa mà loạ i ngư ời tí ch lũy đư ợ c và biến chúng trở thà nh những nét nhâ n cá ch củ a chí nh mì nh. Khô ng ai trong xã hội, ngay c ả cha mẹ là bậc vĩ nhâ n đi nữa cũng khô ng thể thay thế đư ợ c ch ứ c nă ng củ a ngư ời thầy giá o. Xu ất phá t từ đặc điể m nà y, cho nên có nhiều ý kiến cho rằng nghề thầy gi áo là nghề có ý nghĩa chí nh trị , kinh tế to lớn v à từ đó ta cà ng hiể u thêm lời dạ y củ a chủ tị ch Hồ Chí Minh “Bồi dư ỡng thế hệ cá ch mạ ng cho đời sau là một việc rấ t quan trọng là r ất cần thiết” mà Ng ư ời đã dặn lạ i trong di chúc củ a mì nh.

  1. Nghề mà cô ng cụ ch ủ yếu là nhâ n cá ch củ a ch ính mì nh

Nghề nà o cũng bằng cô ng cụ đ ể gia cô ng và o vật liệu tạ o ra sả n phẩm. Cô ng cụ cà ng tốt, cà ng hiện đạ i thì kết qu ả gia

cô ng cà ng cao. Cô ng cụ đó có thể ở trong hay ngoà i ngư ời lao động.

rong dạ y học v à giá o dục, thầy gi áo dùng nhâ n cá ch củ a chí nh mì nh để tá c động và o học sinh. Đó là phẩm chấ t chí nh trị , là sự giá c ngộ về lý tư ởng đà o tạ o thế hệ trẻ, là lòng yêu nghề mến trẻ, là trì nh độ học vấ n, là sự thà nh thạ o về nghề

  • Có “quá n tí nh” củ a trí tuệ. Chị kế toá n ra khỏi phòng là m việc sự nhả y múa củ a cá c con số đã bị dập tắt. Thầy giá o ra khỏi lớp học có khi còn miên man suy nghĩ về cá ch chứ ng minh một đị nh lý, suy nghĩ về một tr ư ờng hợ p chậm hiể u củ a học sinh, phá n đoá n về một sự ngập ngừng, biể u hiện trong sự dập xó a ở bà i là m củ a cá c em...

Do những đặc điể m củ a lao động trí óc chuyên nghiệp như trên, cho nên cô ng việc củ a ngư ời thầy giá o khô ng hẳ n đó ng khung trong khô ng gian (lớp học), thời gian (8h v àng ngọc) xá c đị nh, mà ở khối lư ợ ng, chấ t lư ợ ng và tí nh sá ng tạ o củ a cô ng việc. Cô ng việc tì m tòi một luận chứ ng, cá ch giả i một bà i toá n, xá c đị nh một biện phá p s ư phạ m cụ thể trong một hoà n cả nh sư phạ m nhấ t đị nh... Nhiều khi cũng giống như trư ờng hợ p “Eureca” củ a Acsimet vậy.

Tó m lạ i, thô ng qua những đặc đi ểm lao động c ủa ngư ời thầy giá o, chúng ta thấ y đặt ra nhiều đòi hỏi trong phẩm chấ t và nă ng lực củ a ngư ời thầy giá o, cà ng minh chứ ng tí nh khá ch quan trọng yêu cầu đối với nhâ n cá ch nhà gi áo dục. Nh ư ng mặt kh ác n ó cũng đặt ra cho xã hội phả i dà nh cho nhà giá o một vị trí tinh thần v à sự ư u đãi vật chấ t xứ ng đ áng, như Lê nin đã từng mong ư ớc “Chúng ta phả i là m cho giá o.viên ở nư ớc ta có một đị a vị mà từ trư ớc dấ n nà y họ chư a bao giờ có ” (V.I. Lê nin, Bà n về giá o dục. NXBGD, HN. Tr.23)

  1. Phâ n tí ch những phẩm chấ t và nă ng lực mà một ngư ời giả ng viên cần có. Cho ví dụ minh họa.

Chấ p hà nh phá p luật

Giả ng viên phả i luô n ý thứ c chấ p hà nh đư ờng lối, chủ trư ơng củ a Đả ng; chí nh sá ch, phá p luật c ủ a

Nhà n ư ớc; quy định của ngành giáo d ục và đào tạo; quy đ ịnh củ a cơ sở giá o dục đạ i học nơi họ cô ng

tá c.

- Tá c phong, lề lối là m việc, trá ch nhiệm nghề nghiệp tốt

Giả ng viên phả i có tá c phong, lề lối là m việc phù hợ p với cô ng việc củ a mô i trư ờng giáo d ục và đào

tạo; lu ô n thể hiện đư ợ c tinh thần sẵn sà ng nhận nhiệm vụ v à có trá ch nhiệm với nhiệm vụ đư ợ c

giao; giữ gì n phẩm chấ t, danh dự, uy tí n nhà giá o; tô n trọng nhâ n cách của ng ư ời học, đối xử cô ng

bằng với ngư ời học, bảo v ệ các quy ền, lợi í ch chính đáng của ng ư ời học.

- Tinh thần, thá i độ là m việc:

Giả ng viên phả i c ó thá i độ là m việc nghiêm túc, trung thực, cầu tiến; có tinh thần cống hiến, phục

vụ cho nhà trư ờng và xã hội bằng ch ính nă ng lực củ a mì nh; tinh thần đấ u tranh chống những biể u

hiện, hà nh vi tiêu cực trong nhà trư ờng và xã hội.

Phẩm chấ t yêu quý sinh viên

Phẩm chấ t giá o viên là lòng yêu học sinh. Đ ó là sự yêu thư ơng, tận tì nh và ân cần với học trò. Yếu tố nà y

khô ng có tà i liệu sá ch vở hay kỷ cư ơng nà o có đư ợ c mà duy nhật chỉ có ở ngư ời thầy. Với một nhà giá o dục,

điều chủ yếu là tì nh ngư ời, đó là nhu cầu sâ u sắc nhấ t trong con ngư ời. Giả ng viên sẽ khô ng có thá i độ phâ n

biệt trong cá ch đối xử giữa học trò thô ng minh và học trò chậm hi ểu mà quan tâ m một cá ch thiện ý đến học

trò, tuy nhiên điều đ ó khô ng có nghĩa là ngư ời thầy thiếu nghiêm khắc, khô ng tạ o động lực cho học sinh

phấ n đấ u học tập. Lòng yêu học trò luô n đan lồng và gắn bó chặt chẽ với lòng yêu nghề. Có thể nó i, nhà

giá o chỉ yêu nghề khi còn biết yêu thư ơng những ngư ời học trò c ủ a mì nh, bởi từ t ình yêu thư ơng lớn lao

dà nh cho học trò, cho nghề nghiệp, ng ư ời giá o viên mới c ó động lực để luô n phấ n đấ u, rèn luyện. Một học

sinh khô ng thể nà o tô n trọng, khâ m phục hay học hỏi đư ợ c gì tốt đẹ p khi ngư ời thầy có những biể u hiện

khô ng đứ ng đắn về mặt nhâ n cá ch hay yếu kém về mặt chuyên mô n. Ngư ời thầy như một tấ m gư ơng để học

sinh soi và o đó , kh ám phá những điều mì nh chư a biết và phấ n đấ u hoà n thiện bả n thâ n m ình. Để có thể là

tấ m gư ơng sá ng cho học sinh, ngư ời thầy giá o ph ải tí ch cực rèn luyện chuyên m ô n, phả i sống đúng mực,

châ n tì nh, cô ng bằng, khiêm tốn, phả i biết tự chiến thắng với những thó i hư tật xấ u củ a bả n thâ n và có

những kỹ nă ng điều khiể n tì nh cả m, tâ m trạ ng cho thí ch hợ p với cá c tì nh huống sư phạ m.

Phẩm chấ t tận tâ m trong cô ng việc

Phẩm chấ t thứ hai đó ng vai trò hạ t nhâ n trong cấ u trúc phẩm chấ t ngư ời thầy giá o là tận tâm trong việc đào

tạo thế hệ trẻ. Lý tư ởng c ủ a giá o viên có ảnh hư ởng sâ u sắc đến việc hì nh th ành nh ân cá ch học sinh v à nó

biể u hiện bằng lòng say mê nghề nghiệp, lư ơng tâ m nghề nghiệp, sự tận tụy với học sinh, với cô ng việc, tá c

phong là m việc nghiêm túc, có trá ch nhiệm và lối sống giả n d ị, châ n tì nh. Những điều nà y sẽ đ ể lạ i dấ u ấn

tốt đẹ p trong tâ m tr í ngư ời học sinh; chúng có tá c dụng hư ớng dẫn, điều khiể n quá trì nh hì nh thà nh và phá t

triể n nh ân cá ch học sinh. Tận tâ m trong việc đà o tạ o thế hệ trẻ khô ng phả i là cá i có sẵn mà ngư ời giá o viên

phả i rèn luyện tí ch cực mới có đư ợ c rồi qua đó , nhận thứ c củ a ngư ời thầy về nghề nghiệp cà ng đư ợ c nâ ng

cao lên, tì nh cả m nghề nghiệp cà ng tă ng lên.

Nă ng lực chuyên mô n

Trong phẩm ch ất củ a ngư ời thầy giá o, trư ớc hết phả i có năng lực chuyên môn. Đó là trì nh độ học vần củ a

ngư ời thầy. Nó đư ợ c hì nh thà nh qua quá trì nh học tập, rèn luyện và sự từng trả i trong cuộc sống trư ớc những

biến động củ a cá c yếu tố khá ch quan như trì nh độ khoa học kỷ thuật, mô i trư ờng sống,…

Nă ng lực sư phạ m

Nă ng lực củ a giả ng viên còn thể hiện ở năng lực sư phạm. Nă ng lực sư phạ m củ a ng ư ời giá o viên thể hiện ở

nhiều khí a cạ nh khá c nhau mà trư ớc hết là năng lực hiểu cách học của học sinh, khả năng hòa nhập và đứng

vào vị trí của người học sinh. Một thầy giá o có n ăng lực hiể u học sinh khi chuẩn bị bà i giả ng đã t ính đến

trì nh độ học vấ n củ a học sinh và bằng khả nă ng quan sá t tinh tế củ a mì nh, thầy giá o sẽ biết đư ợ c kh ả nă ng

thẩm thấ u nội dung bà i giả ng củ a nhiều đối tư ợ ng học sinh, và do vậy, khi đứ ng trên bục giả ng, ngư ời thầy

biết đặt mì nh và o vị trí ngư ời học, họ biết đư ợ c khối lư ợ ng kiến thứ c cần phả i truyền đạ t và qua đó họ sá ng

tạ o ra những cá ch trì nh bà y, những phư ơng ph áp giả ng dạ y sao cho hiệu quả nhấ t. Do vậy, tri thứ c và tầm

hiể u biết củ a ngư ời thầy hết sứ c quan trọng trong việc tá c động đến nhâ n cá ch học sinh.

Nă ng lực soạ n giả ng

Trong nă ng lực sư phạ m c ủ a ngư ời giả ng viên, khô ng thể khô ng kể đến nă ng lực chế biến tài liệu học tập.

Bằng ó c sá ng tạ o và khả nă ng phâ n tí ch, hệ thống, tổ ng h ợ p kiến thứ c từ kho tà ng tà i liệu, giả ng viên phả i

là m cô ng tá c “gia cô ng” tà i liệu học tập sao cho phù hợ p với sinh viên củ a mì nh. Ngoà i ra, gi ảng viên phả i

nắm vững kỹ thuật dạy học chứ khô ng đơn giả n chỉ là thuyết giả ng cho sinh viên nghe thụ động.

Nă ng lực giao tiếp sư phạ m

Một yếu tố quan trọng nữa là năng lực ngôn ngữ củ a ngư ời giá o viên. Có thể nó i, một giá o viên khô ng thể

nà o thực hiện đư ợ c cô ng tá c giả ng dạ y nếu ng ư ời đó gặp v ấn đề về ngô n ngữ nh ư n ó i lắp, n ó i ngọng, thiếu

khả nă ng biể u đạ t hoặc dùng ng ô n từ khô ng trong sá ng, khô ng logic, khô ng sinh động. Ngư ời giá o viên nà o

biết khai thá c thế mạ nh củ a ngô n từ trong cô ng tá c giả ng dạ y sẽ luô n lô i cuốn học sinh, sẽ giúp học sinh hiể u

bà i nhanh hơn v à hứ ng thú với mô n học. Nă ng lực ngô n ngữ cũng tham gia và o nă ng lực giao tiếp sư phạ m

củ a ngư ời giá o viên – một quá trì nh đòi hỏi ngư ời thầy kỹ nă ng đị nh hư ớng, đị nh vị , kỹ nă ng sử dụng

phư ơng tiện giao tiếp và kỹ nă ng là m chủ xúc cả m b ản thâ n. Trong bấ t cứ hoà n cả nh nà o, ngư ời giá o viên

phả i ý thứ c rằng mì nh là một tấ m gư ơng cho học sinh soi v ào, để cá c em trở nên tốt hơn. Tó m lạ i, cả về mặt

kiến thứ c hay cá ch ứ ng xử trong cuộc sống hằng ngà y, ngư ời giá o viên lu ô n là ánh sá ng dẫn đư ờng cho học

sinh.

Với sự phá t triể n vư ợ t bậc củ a khoa học cô ng nghệ và sự lớn mạ nh củ a kỷ cư ơng nhà trư ờng thậm chí nhiều

đề án sử dụng má y tí nh thay và o vị trí củ a ngư ời thầy và dư ờng như tấ t cả đều vô vọng. Bởi chỉ có tấ m lòng

mới cả m hó a đư ợ c tấ m lòng, nhâ n cá ch mới giá o dục đư ợ c nhâ n cá ch, má y mó c thiết bị chỉ có thể trang bị

cho học sinh kiến th ứ c, kỷ cư ơng chỉ rèn luyện học sinh có khuô n khổ nh ư ng nhâ n cá ch mới giá o dục học

sinh thà nh ngư ời. Và nhâ n cá ch chỉ có ở trong con ngư ời. Bá c Hồ đã từng dạ y “Có tà i mà khô ng có đứ c là

ngư ời vô dụng, có đứ c mà khô ng có tà i thì là m việc gì cũng khó ”, khó chứ khô ng phả i là khô ng là m đư ợ c,

khá c hẳ n với vô dụng.

Và như thế, ngư ời thầy phả i biết luô n bổ sung và o vốn kiến thứ c chuyên mô n cũng như kiến thứ c về thực tế

cuộc sống để dẫn dắt học sinh.

  1. Lý tư ởng đà o tạ o thế hệ trẻ

Lý tư ởng đà o tạ o thế hệ trẻ là hạ t nhâ n trong cấ u trúc nhâ n cá ch ngư ời thầy giá o. Lý tư ởng là “ngô i sao dẫn đư ờng” giúp cho thầy gi áo luô n đi lạ i phí a trư ớc, thấ y hết đư ợ c giá trị lao động củ a mì nh đối với thế hệ trẻ. Mặt khá c lý t ư ởng củ a thầy giá o có ảnh hư ởng sâ u sắc đen sự hì nh thà nh nhâ n cá ch học sinh.

Lý tư ởng đà o tạ o thế hệ trẻ củ a ngư ời thầy giá o biể u hiện ra ngoà i bằng niềm say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, l ư ơng tâ m nghề nghiệp, tận tụy hy sinh với c ông việc, tá c phong là m việc cần cù, trá ch nhiệm, lối sống giả n dị và th ân tì nh... Những cá i đó sẽ tạ o nên sứ c mạ nh giúp thầy vư ợ t qua mọi khó khă n về tinh thần v à vật chấ t, hoà n thà nh nhiệm vụ đà o tạ o thế hệ trẻ xâ y dựng v à bả o vệ Tổ quốc Việt Nam. Những cá i đó cũng sẽ để lạ i những dấ u ấn đậm nét trong tâ m trí học sinh, nó có t ác dụng hư ớng dẫn, điều khiể n quá trì nh hì nh thà nh và phá t triể n nhâ n cá ch củ a trẻ. Một đoạ n tâ m sự củ a học sinh sau đâ y sẽ nó i lên ảnh hư ởng lớn lao củ a thầy giá o: “ở trư ờng tô i học, kể từ khi cô HV bắt đầu dạ y mô n vă n học, ở tô i mới dấ y lên một nguyện vọng tha thiết trở thà nh nhà giá o. Tô i hằng mơ ư ớc đư ợ c như cô , cũng sẽ bư ớc lên bục giả ng say sư a kể cho học sinh nghe về Nguyễn Du, Nguyễn Đ ình Chiể u, Bà Huyện Thanh Quan, Hồ Xu ân tư ơng, Puskin, Gô gô n, Go ócki và cá c nh à vă n khá c. T ôi h ình dung rằng mì nh cũng sẽ nó i một cá ch trong sá ng v à đầy sứ c thuyết phục như cô và thậm chí còn niềm nở và dị u dà ng với học sinh hơn c ô HV. Tô i đã tư ởng tư ợ ng mì nh cũng sẽ có tấ t cả những phẩm chấ t khá c mà cô chư a c ó. Những phẩm chấ t kh ác nà y t ôi rút ra từ cá c thầy cô giá o khá c. Và lúc đó tô i lạ i cà ng mong thời gian trô i nhanh đ ể tô i mau chó ng trở thà nh một cô giá o”.

Lý tư ởng đà o tạ o thế hệ trẻ khô ng phả i là cá i gì có sẵn, cũng khô ng ph ải là cá i gì c ó thể truyền từ ngư ời nà y sang ngư ời khá c bằng cá ch áp đặt. Trá i lạ i, sự hì nh thà nh và phá t triể n là một quá trì nh hoạ t động tí ch cực trong cô ng tá c

Hơn nữa, ngư ời thầy gi áo giá o dục học sinh khô ng những bằng những hà nh động trực tiếp c ủa mì nh mà còn bằng tấ m gư ơng củ a cá nhâ n mì nh, bằng thá i độ v à hà nh vi c ủa chí nh mì nh đối với hiện thực.

Để là m điều đó , thầy giá o, một mặt, phả i biết lấ y những quy luật khá ch quan là m chuẩn mực cho mọi t ác động sư phạ m củ a mì nh, mặt khá c, phả i có những phẩm ch ất đạ o đứ c v à phẩm chấ t ý chí cần thiết. Trong những phẩm chấ t đó , ta có thể nêu lên những phẩm chỉ đạ o đứ c và ý chí khô ng thể thiếu. Đó là : tinh thần nghĩa vụ, tinh thần “mì nh v ì mọi ngư ời, mọi ngư ời vì mì nh”, thá i độ nhâ n đạ o, lòng tô n trọng, thá i độ cô ng bằng, thá i độ chí nh trực, tí nh tì nh ngay thẳ ng, giả n dị và khiêm tốn, tí nh mục đí ch, tí nh nguyên tắc, tí nh kiên nhẫn, tí nh tự kiềm chế, biết tự chiến thắng với những thó i hư tật xấ u, kỹ nă ng điều khiể n tì nh cả m, tâ m trạ ng cho thí ch hợ p với cá c tì nh huống sư phạ m... Những phẩm chấ t đạ o đứ c là nhâ n tố để tạ o ra sự câ n bằng theo quan điể m sư ph ạm trong cá c mối quan hệ cụ thể giữa thầy và trò. Những phẩm chấ t ý chí là sứ c mạ nh để là m cho những phẩm chấ t và nă ng lực củ a ngư ời thầy giá o thà nh hiện thực và tá c động sâ u sắc tới học sinh.

V. LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC

  1. Dựa trên cá c vấ n đề cơ bả n về lý luận dạ y học đ ại học, hãy cho biết những quan đi ểm sau đâ y có hợ p lý hay khô ng và giả i thí ch tạ i sao (trì nh bà y ngắn gọn và đầy đủ ):
  • Cá c nhiệm vụ dạ y học đạ i học quyết đị nh nội dung d ạy học đạ i học.

  • “Thống nhấ t giữa hoạ t động dạ y củ a gi ảng viên và hoạ t động học củ a sinh viên” là quy luật cơ bả n trong dạ y học đạ i học.

  • Quá trình dạy h ọc đại h ọc về bả n chấ t là quá trình truy ền tả i tri thức đơn thu ần từ giả ng viên cho sinh viên

2. Kể tê n 05 phương pháp và kĩ thuật dạy học đại học. Phân tích khái niệm, bản chất, ưu nhược điểm của một phương pháp/kĩ thuật dạy học mà anh/chị biết.

05 phư ơng phá p dạ y học đạ i học:

  • Thuyết trì nh
  • Gi ải quyết vấ n đề
  • Nghiên c ứ u khoa học
  • Dạ y học tì nh huống/trư ờng hợ p
  • Xê mi na

3 kĩ thuật dạ y học đạ i học:

  • KT m ảnh ghép
  • KT khă n trả i bà n
  • KT dạ y học theo gó c

Phư ơng phá p Giả i quyết vấ n đề

  1. Bả n chấ t:

Giả i quyết vấ n đề là PPDH trong đó GV tạ o ra những tì nh huống có vấ n đề, điều khiể n HS phá t hiện v ấn đề và giả i quyết vấ n đề đó. Đặc trư ng cơ bả n củ a phư ơng phá p nà y là "tì nh huống gợ i vấ n đề" vì "Tư duy chỉ bắt đầu khi xuấ t hiện tì nh huống có v ấn đề" (Rubinstein).

  1. Quy tr ình thực hiện

Bư ớc 1: Thâ m nhập và phá t hiện vấ n đề

Bư ớc 2: Tì m cá ch giả i quyết vấ n đề

Bao gồm cá c bư ớc nhỏ sau

  • Phâ n tí ch vấ n đề:
  • Hư ớng dẫn học sinh tì m kiếm cá ch giả i quyết
  • Ki ểm tra sự đúng đắn củ a cá c giả i phá p:

Bư ớc 3. Trì nh b ày giả i phá p v à lựa chọn gi ải phá p tối ư u nhấ t

Bư ớc 4: Thực hiện c ách giả i quyết v ấn đề đã lựa chọn

  1. Ưu điể m
  • Giúp rèn luyện tư duy phê phá n, tư duy sá ng tạ o cho ngư ời học.
  • Phá t triể n khả nă ng tì m tòi, xem xét dư ới nhiều gó c độ khá c nhau củ a ngư ời học.
  • Thô ng qua việc giả i quyết vấ n đề, HS đư ợ c lĩnh hội tri thứ c, kĩ nă ng và phư ơng phá p nhận thứ c
  1. Hạ n chế
  • Phư ơng phá p nà y đòi hỏi GV phả i đầu tư nhiều thời gian và cô ng sứ c, phả i có nă ng lực sư phạ m tốt để suy nghĩ để tạ o ra đư ợ c nhiều tì nh huống gợ i vấ n đề và hư ớng dẫn ph át hiện và giả i quyết vấ n đề.
  • Việc tổ chứ c tiết học hoặc một phần củ a tiết học theo phư ơng phá p nà y đòi hỏi phả i có nhiều thời gian hơn so với cá c phư ơng phá p thô ng th ư ờng.
  1. Dạ ng bà i áp dụng: Khô ng nên áp dụng trong cá c dạ ng bà i quá hà n lâ m học thuật, mà nên áp dụng và o cá c dạ ng bà i có tí nh ứ ng dụng cao. 3. Anh/chị chọn một phương pháp hoặc kĩ thuật dạy học, sau đó vận dụng thiết kế một hoạt động dạy học tương ứng với chuyê n ngành của mình.

Cá ch tiến hà nh kĩ thuật “Khă n trả i bà n”

Bư ớc 1: Chia nhó m:

  • Hoạ t động theo nh óm (tổ chứ c nhó m 4 sẽ thuận lợ i hơn về khoả ng cá ch khô ng gian, tiện trao đổ i, thả o luận, tă ng cư ờng độ là m việc củ a học sinh) (c ó thể nhiều ngư ời hơn)
  • Mỗi ngư ời ngồi và o vị trí củ a mì nh để thực hiện nhiệm vụ (Tùy theo đặc đi ểm bố trí chỗ ngồi ở lớp)

Bư ớc 2: Giao nhiệm vụ

  • Nhiệm vụ củ a từng nhó m cần đư ợ c giao cụ thể. Xá c đị nh rõ mục tiêu về kiến thứ c và kỹ nă ng mà cá c nhó m cần đạ t đư ợc.
  • Tập trung và o câ u hỏi (hoặc chủ đề...)
  • Viết và o ô mang số c ủa bạ n câ u trả lời hoặc ý kiến củ a b ạn (về chủ đề...). Trên giấ y A0, A1, A2... chia thà nh cá c phần gồm phần chí nh giữa v à phần xung quanh, phần xung quanh đuợ c chia thà nh cá c phần nhỏ tư ơng ứ ng với số thà nh viên nhó m. Mỗi c á nhâ n là m việc độc lập trong khoả ng và i phút.

Bư ớc 3: Là m việc trong nhó m

  • Từng cá nhâ n trong nhó m là m việc độc lập. Kết thúc thời gian l àm việc cá nhâ n, cá c thà nh viên chia sẻ, th ảo luận và thống nhấ t cá c câ u trả lời chung.
  • Viết những ý kiến chung củ a cả nhó m và o ô giữa tấ m “khă n trả i bà n” (giấ y A0,A1,A2, hoặc tấ m bả ng phụ)
  • Cử đạ i diện nhó m sẽ bá o cá o kết quả c ủa nhó m.

Bư ớc 4: Bá o c áo kết quả :.

  • Trì nh bà y kết quả là m việc củ a nhó m: Đạ i diện nhó m hoặc luâ n phiên nhau để phá t huy hiệu quả đối với mỗi thà nh viên củ a nhó m. Trong khi cá c nh óm là m việc, giá o viên theo dõi điều chỉnh, đi l ại giữa cá c nhó m đ ể nắm bắt tì nh hì nh, động viên khuyến khí ch. Giá o viên cũng đó ng vai trò hư ớng dẫn cá ch khai thá c, xử lý thô ng tin.

Bư ớc 5: Tổ ng kết: Học sinh có thể tự tổ ng kết hoặc giá o viên tổ ng kết và đư a ra thô ng tin phả n hồi để rút ra kiến thứ c.

THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Unit 2: SCHOOL TALK

Part B: Speaking – III. After speaking (SGK lớp 10 – Chư ơng trì nh chuẩn)

  • Mục đí ch: Từng học sinh viết đư ợ c về những chủ đề mà họ thư ờng hay nó i về. Từ đó thả o luận tì m ra những chủ đề chung củ a nhó m.
  • Chuẩn bị trư ớc: Giấ y A0, A1, A2, hoặc tấ m bả ng phụ loạ i nhỏ, bút nét to, bút dạ.
  • Chia nhó m: Hoạ t động nhó m 4 ngư ời ( bà n trên quay xuống bà n dư ới)
  • Giao nhiệm vụ:
  • Write/talk about what topics you often talk about

Thời gian:5 – 8 phút

  • Là m việc trong nh óm: Từng thà nh viên nhó m viết và o ô c ủa mì nh. Cả nhó m thả o luận và viết ý chung và o ô giữa.
  • Kết quả : Sau khi cá c nhó m trì nh b ày xong, treo kết quả củ a nhó m lên. Hai dãy sá t tư ờng treo lên t ư ờng ngay tạ i vị trí nhó m ngồi, dãy giữa sẽ treo lên bả ng. Đạ i diện cá c nhó m trì nh bà y kết quả :
  • Tổ ng kết: Giá o viên động viên, khen những nh óm chuẩn bị hợ p tá c và trì nh bà y tốt.