Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

PHẦN LÝ THUYẾT PHẦN BÀI TẬP, Slides of Microeconomics

Câu 6: Thuế và Trợ cấp (chính phủ can thiệp gián tiếp). Câu 7: Thặng dư Sản xuất, Thặng dư Tiêu dùng.

Typology: Slides

2021/2022

Uploaded on 05/19/2023

23nguyen-thi-thu
23nguyen-thi-thu 🇻🇳

5

(1)

5 documents

1 / 94

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
1. CUNG, CẦU, TRẠNG THÁI CÂN BẰNG.
2. HÀM SỐ CUNG, HÀM SỐ CẦU.
3. ĐỘ CO GIÃN.
4. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ.
5. THẶNG DƯ SẢN SUẤT, THẶNG DƯ TIÊU DÙNG.
CHƯƠNG 2: CUNG, CẦU VÀ CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG 1
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15
pf16
pf17
pf18
pf19
pf1a
pf1b
pf1c
pf1d
pf1e
pf1f
pf20
pf21
pf22
pf23
pf24
pf25
pf26
pf27
pf28
pf29
pf2a
pf2b
pf2c
pf2d
pf2e
pf2f
pf30
pf31
pf32
pf33
pf34
pf35
pf36
pf37
pf38
pf39
pf3a
pf3b
pf3c
pf3d
pf3e
pf3f
pf40
pf41
pf42
pf43
pf44
pf45
pf46
pf47
pf48
pf49
pf4a
pf4b
pf4c
pf4d
pf4e
pf4f
pf50
pf51
pf52
pf53
pf54
pf55
pf56
pf57
pf58
pf59
pf5a
pf5b
pf5c
pf5d
pf5e

Partial preview of the text

Download PHẦN LÝ THUYẾT PHẦN BÀI TẬP and more Slides Microeconomics in PDF only on Docsity!

1. CUNG, CẦU, TRẠNG THÁI CÂN BẰNG.

2. HÀM SỐ CUNG, HÀM SỐ CẦU.

3. ĐỘ CO GIÃN.

4. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ.

5. THẶNG DƯ SẢN SUẤT, THẶNG DƯ TIÊU DÙNG.

CHƯƠNG 2: CUNG, CẦU VÀ CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

NỘI DUNG ÔN TẬP CHƯƠNG 2
PHẦN LÝ THUYẾT:

Câu 1: Trạng thái Cân bằng (bài tập 6 bước).

PHẦN BÀI TẬP:

Câu 2: Độ co giãn của Cung, Cầu.

Câu 3: Giá Trần, Giá Sàn, Thuế, Trợ cấp.

Câu 1: Xây dựng Hàm số Cung, Hàm số Cầu.

Câu 3: Tính độ co giãn tại điểm cân bằng.

Câu 5: Giá Trần và Giá Sàn (chính phủ can thiệp trực tiếp).

Câu 2: Xác định điểm cân bằng của thị trường.

Câu 4: Cung cầu dịch chuyển (có sự kiện tác động).

Câu 6: Thuế và Trợ cấp (chính phủ can thiệp gián tiếp).

Câu 7: Thặng dư Sản xuất, Thặng dư Tiêu dùng.

GIÁ SÀN
DƯ THỪA

QD QS

P

Q

PG=

P 0 =

CHÍNH PHỦ

D S

Giá sàn : là mức giá tối thiểu mà nhà nước qui định. Trong trường hợp này, người mua không thể trả giá với mức giá thấp hơn giá sàn.

Khi định ra giá sàn về một loại hàng hoá, nhà nước muốn bảo vệ lợi ích của những người cung ứng hàng hoá.

GIÁ TRẦN
THIẾU HỤT

QS QD

P

Q

PG=

P 0 =

CHÍNH PHỦ

S D

Giá trần : là mức giá tối đa mà nhà nước buộc những người bán phải chấp hành.

Khi thiết lập mức giá trần, mục tiêu của nhà nước là kiểm soát giá để bảo vệ những người tiêu dùng.

Bài [AL- 1 ]:

Giả sử rằng h ình dướ i đây minh họ a thị trườ ng trứng và ch ính phủ quyế t đị nh bả o vệ

ngà nh sả n xuất trứng bằng cá ch đả m bả o cho cá c nhà s ả n xuất mộ t mức giá trứng tối

thiể u. Vì vậ y, nế u trứng không bá n hế t cho cá c hộ gia đì nh, chí nh phủ hứa s ẽ mua toà n

bộ lượ ng dư th ừ a tại mộ t mức giá xá c đị nh.

Gi

Lượ ng

S
D
P 1
P 2
P 3
Q 1 Q 2 Q 3 Q 4 Q 5

a). Giá và lượ ng cân bằng là bao nhiêu, bỏ qua sự can thiệ p.

b). Mức giá thị trườ ng là bao nhiêu khi ch ính ph ủ á p đặ t mức giá P 1?

c). Lượ ng cầ u củ a hộ gia đì nh là bao nhiêu tại mức giá thị trườ ng?

d). Lượ ng trứng mà chí nh phủ cầ n mua tại mức giá đ ó là bao nhiêu?

e). Mức giá th ị trườ ng là bao nhiêu khi chí nh ph ủ á p đặ t mức giá P 3?

f). Lượ ng cầ u củ a hộ gia đì nh l à bao nhiêu tại mức giá thị trườ ng?

g). Lượ ng trứng mà chí nh phủ cầ n mua tại mức giá đ ó là bao nhiêu? 7

QD = - 360 P + 600 ; QS = 1080 P – 120

*** Thị trường đạt trạng thái cân bằng:**

QD = QS

 - 360 P + 600 = 1080 P – 120
 P 0 = 0,5 ; Q 0 = 420

* Chính phủ ấn định mức GIÁ SÀN: PG = 0,

QD = - 360 P + 600 = - 360*0,6 + 600 = 384

QS = 1080 P – 120 = 1080*0,6 – 120 = 528

* QD < QS ( 384 < 528 ) => Thị trường đang dư thừa.

*** Lượng dư thừa:**

∆Q = QS - QD = 528 – 384 = 144

*** Số tiền chính phủ cần chi để mua hết lượng dư thừa:**

G = PG∆Q = 0,6 144 = 86,

*** Hàm CUNG, hàm CẦU thị trường:**

S
D
Q
P

Dư thừa 144

Chính phủ giải quyết bằng cách:

  • Mua hết lượng dư thừa
  • Khuyến khích xuất khẩu
  • Giảm thuế cho doanh nghiệp thu mua

Chính phủ giải quyết bằng cách:

  • Cung cấp lượng hàng hóa thiếu hụt vào thị trường
  • Tăng trợ cấp cho doanh nghiệp
  • Giảm thuế cho doanh nghiệp
S
D
Q
P

Dư thừa

S
D
Q

Thiếu hụt

P

Bài [BG- 2 ]:* Hàm số cung và hàm số cầu sản phẩm X là: QD = - 5 P + 70 và QS = 10 P – 10. a) Xác định mức giá cân bằng và sản lượng cân bằng. b) Tính hệ số co dãn của cung và cầu tại mức giá cân bằng. ( công thức điểm ) c) Nếu chính phủ quy định mức giá P= 3 , điều gì xảy ra trên thị trường. Vẽ đồ thị minh họa. d) Nếu chính phủ quy định mức giá P= 7 , và mua hết sản phẩm thừa, thì số tiền chính phủ chi ra bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa. e) Nếu cung sản phẩm giảm 50 % so với trước, thì mức giá cân bằng mới là bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa.

Bài [BG- 1 ]:* Cung cầu thị trường sản phẩm X được cho như sau:

a) Vẽ đồ thị và thiết lập hàm số cung và hàm số cầu? Xác định giá và sản lượng cân bằng. b) Tính hệ số co dãn của cung và cầu tại điểm cân bằng? ( công thức điểm ) c) Nếu chính phủ ấn định mức giá là 60 và cam kết mua hết lượng dư thừa thì chính phủ chi ra bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa.

Giá Sản lượng cầu Sản lượng cung 80 40 320 70 80 260 60 120 200 50 160 140 40 200 80

Bài [BG- 5 ]: Giả sử thị trường áo len tại Đà Lạt có hàm số cung và hàm số cầu trên thị trường như sau: QS = 100 + 5 PQD = 2600 – 4 P (Đơn vị tính: P: nghìn đồng/cái, Q: trăm cái). a). Xác định giá và sản lượng cân bằng trên thị trường tự do. b). Xác định hệ số co giãn của cung và cầu tại mức giá cânbằng. Tại mức giá cânbằng, nếu doanhnghiệp cung ứng muốn tăng doanhthu thì chiến lược về giá nhưthếnào? Nếu muốn doanhthu cực đại thì giá bán là bao nhiêu ((TR)’= 0 )? Xác định doanhthu cực đại đó. c). Giả sử hàm số cầu của thị trường thay đổi thành QD= 3500 – 4 P. Hàng hóa dư thừa hay thiếu hụt tại mức giá 500? Dư hay thiếu bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa.

Bài [BG- 6 ]: Giả sử hàm số cầu thị trường xăng A 92 tại Việt Nam như sau: QD = 290 – 3 PQS = 227 (Đvt: nghìn đồng/lít, Q: triệu lít). a). Xác định giá và sản lượng cân bằng trên thị trường tự do. b). Xác định hệ số co giãn của cung và cầu tại mức giá cân bằng. Tại mức giá cân bằng, nếu tổng công ty xăng dầu muốn tăng doanh thu thì chiến lược về giá như thế nào? Và nếu muốn doanh thu cực đại thì giá bán là bao nhiêu? Xác định doanh thu cực đại đó. c). Nếu chính phủ đặt giá trần là 20. 000 đồng/lít thì điều gì xảy ra trên thị trường? Để giá trần này có hiệu lực thì chính phủ cần có giải pháp cụ thể gì? (Chi ra bao nhiêu tiền cho trường hợp này). Vẽ đồ thị minh họa.

TR max  (TR)’=0  (P.QD)’=0  [P.(aP+b)]’=0  (aP^2 +bP)’=0  2P+b=0  P=-b/2a

Bài [BG- 7 ]:

Xét một thị trường cạnh tranh, trong đó, lượng cung và lượng cầu (hàng năm) của hàng

hóa X tại các mức giá khác nhau như sau:

a). Hãy viết phương trình đường cung, đường cầu của sản phẩm trên.

b). Hãy cho biết giá cả và lượng cân bằng của mặt hàng X trên thị trường là bao nhiêu?

c). Tính hệ số co giãn của cung theo giá sản phẩm này thay đổi từ 40 nghìn đồng/chiếc

lên 48 nghìn đồng/chiếc.

d). Nếu chính phủ quy định giá bán là 60 nghìn đồng/chiếc thì trên thị trường sẽ xảy ra

tình dư thừa hay thiếu hụt hàng hóa? Lượng dư thừa hay thiếu hụt đó là bao nhiêu?

Vẽ đồ thị minh họa.

Giá (nghìn đồng) Cầu (chiếc) Cung (chiếc)

Bài [BG- 10 ]: Có số liệu về hàm cầu và hàm cung về hàng hóa X trên thị trường nhưsau: QD = – 0 , 1 P + 28 và QS = 0 , 1 P – 16 (Trong đó P được tính bằng đvt/sản phẩm; Q tính bằng nghìn sản phẩm) a. Xác định giá và sản lượng cân bằng trên thị trường. Tính tổng chi tiêu của người tiêu dùng tại trạng thái cân bằng. b. Giả sử chính phủ quy định mức giá sàn là 240 đvt/sp thì điều gì sẽ xảy ra trên thị trường? Tính lượng hàng hóa dư thừa hoặc thiếu hụt và giải pháp can thiệp của chính phủ. c. Giả sử cầu về sản phẩm X tăng 10 % tại mọi mức giá, xác định mức giá và sản lượng cân bằng mới. d. Vẽ đồ thị minh họa các trường hợp trên.

Bài [BG- 11 ]: Cung cầu về sản phẩm X được cho bởi các phương trình sau:(S): QS = 5 PS - 100 và (D): QD = 500 – 5 PD Trong đó P tính bằng $/sản phẩm và Q tính bằng nghìn sản phẩm. a. Xác định giá và sản lượng cân bằng. Tính tổng doanh thu của người bán tại trạng thái cân bằng. b. Giả sử chính phủ quy định mức giá là 50 $/sản phẩm thì điều gì sẽ xảy ra trên thị trường? Tính lượng hàng hóa dư thừa hoặc hụt và giải pháp can thiệp của chính phủ. c. Khi thu nhập người dân tăng làm cầu X gia tăng 10 nghìn sản phẩm ở mọi mức giá, tính giá và sản lượng cân bằng mới? d. Vẽ đồ thị minh họa các trường hợp trên.

Bài [BG- 12 ]:

Thị trường về loại hàng hoá X có đường cầu QD= 180 - 10 P bao gồm 100 người bán

có biểu cung cá nhân về hàng hoá này hoàn toàn giống nhau:

Giá (nghìn đồng) Lượng (triệu tấn) 18 17 16 15 14 13 12 11

a. Viết phương trình biểu diễn hàm cung của thị trường.

b. Giá và sản lượng cân bằng trên thị trường là bao nhiêu?

c. Nếu chính phủ quy định giá trần là 12 nghìn đồng/kg thì thị trường xảy ra hiện

tượng gì? Để khắc phục hiện tượng này, chính phủ phải làm cách nào?

d. Cũng như câu hỏi (c), nhưng chính phủ quy định mức giá sàn là 14 nghìn

đồng/kg.

e. Vẽ đồ thị minh họa các trường hợp trên.

Bài [BT- 1 ] :

Thị trường sản phẩm X đang cân bằng ở mức giá P* = 10 và số lượng Q* = 20.

Tại điểm cân bằng này, hệ số co giãn theo giá của cầu và cung lần lượt là ED/P = - 1

ES/P = 0 , 5. Cho biết hàm số cầu và cung theo giá là những hàm tuyến tính.

a). Hãy xác định hàm số cầu và hàm số cung của sản phẩm X.

b). Bây giờ chính phủ đánh thuế vào sản phẩm X, làm cung giảm 30 % ở các

mức giá. Hãy xác định mức giá cân bằng và sản lượng cân bằng sản phẩm X trong

trường hợp này.

c). Nếu chính phủ định giá là Pmin = 15 đvt và hứa sẽ mua hết lượng sản phẩm

thừa, thì chính phủ cần chi bao nhiêu tiền?

Bài [BT- 2 ]:

Phương trình đường cung và cầu của sản phẩm X được cho như sau:

QD = 160 - 50 P và QS = 30 P + 16

a). Tính giá và lượng cân bằng trên thị trường sản phẩm X.

b). Giả sử Chính phủ qui định mức giá là 2 , 3 đvtt/sp. Xác định lượng sản phẩm

dư thừa hoặc thiếu hụt (nếu có). Trong trường hợp này Chính phủ cần dự liệu mức

ngân sách là bao nhiêu để mức giá nói trên được thực hiện. Tính số thay đổi trong

thặng dư của nhà sản xuất, người tiêu dùng và tổn thất xã hội gánh chịu.

Bài [TS- 1 ] :

Hàm cầu thị trường có dạng P = - 1 / 2 Q + 200

Hàm cung thị trường có dạng P = Q – 100

a. Xác định giá và sản lượng cân bằng b. Xác định thặng dư tiêu dùng

c. Nếu chi phí sản xuất tăng làm cho cung giảm 30 đơn vị tại mỗi mức giá. Giá và lượng

cân bằng mới là bao nhiêu?

d. Nếu chính phủ định giá P = 140 đối với sản phẩm và hứa sẽ mua hết số lượng hàng hoá

dư thừa thì số lượng phải mua và số tiền phải chi là bao nhiêu? e. Minh họa trên đồ thị các trường hợp trên.

Bài [TS- 2 ]:

Có nhiều nhu cầu sản phẩm gạo Việt nam từ các nước khác nhau.

Tổng cầu là QD = 3550 – 266 P, trong đó cầu nội địa là QDD = 1000 – 46 P.

Cung nội địa QS = 1800 + 240 P.

Giả sử cầu xuất khẩu giảm 40 %. Đơn vị tính của Q là 10 tấn, P là 1. 000 đ/kg.

a. Xác định mức giá và sản lượng gạo cân bằng? Thu nhập của người nông dân thay đổi

như thế nào?

b. Giả sử Chính phủ bảo đảm mua lượng gạo dư thừa hàng năm đủ để tăng giá lên

  1. 000 đ/kg, thì hàng năm Chính phủ phải mua bao nhiêu gạo? Chi ra bao nhiêu tiền?