Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

ôn tập sở hữu trí tuệ, Exercises of Intellectual Property (IP)

bài tập ôn tập môn sở hữu trí tuệ

Typology: Exercises

2022/2023

Uploaded on 05/14/2024

thao-pham-44
thao-pham-44 🇻🇳

1 / 12

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
ÔN TẬP SHTT
QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN
1. Chủ sở hữu của quyền tác giả có thể là nhà nước không?
Có, khoản 1 điều 42:
“1. Nhà nước là chủ sở hữu quyền tác giả đối với các tác phẩm sau:
2. Cá heo vẽ tranh thì ai là tác giả?
Điều 37: Tác giả là tổ chức, cá nhân cung cấp đồ vẽ, huấn luyện cho cá heo (chủ sở hữu cá heo)
Tác giả phải là người => ko có tác giả, còn cá nhân, tổ chức huấn luyện là chủ sở hữu với tác
phẩm
3. Ví dụ cho Điều 14 LSHTT
4. Dùng máy ảnh chụp nhà A thì có được xem là tác phẩm nhiếp ảnh không?
Đúng, theo điều 14 Nghị định 22/2018/NĐ-CP:
“Tác phẩm nhiếp ảnh quy định tại điểm h khoản 1 Điều 14 Luật SHTT là tác phẩm thể hiện hình
ảnh thế giới khách quan trên vật liệu bắt sáng hoặc phương tiện mà hình ảnh được tạo ra, hay có
thể được tạo ra bằng các phương pháp hóa học, điện tử hoặc phương pháp kỹ thuật khác. Tác
phẩm nhiếp ảnh có thể có chú thích hoặc không có chú thích”.
5. Phân biệt đồng tác giả và tập thể tác giả?
Đồng tác giả là những người cùng trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm, phần sáng tạo của mỗi
người đều có sự đóng góp trí tuệ của người khác.
Tập thể tác giả là các tác giả làm việc độc lập tạo thànhtành các phần khác nhau của tác
phẩm.
6. Phân biệt phóng tác và cải biên.
Phóng tác là sự sáng tạo dựa theo nội dung, tư tưởng của một tác phẩm khác
Cải biên là việc viết lại từ một tác phẩm đã có.
7. Sau khi một người qua đời, rất nhiều tác phẩm của người đó mới được công bố, ai là chủ
thể của quyền tác giả?
Người thừa kế (điều 40).
Nhà nước ( điểm b khoản 1 điều 42)
Quyền nhân thân: vẫn là tác giả (trừ quyền công bố)
8. Tác phẩm, nghệ thuật dân gian thì ai là tác giả?
- Căn cứ khoản 1 điều 23 Luật SHTT:
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa

Partial preview of the text

Download ôn tập sở hữu trí tuệ and more Exercises Intellectual Property (IP) in PDF only on Docsity!

ÔN TẬP SHTT

QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN

1. Chủ sở hữu của quyền tác giả có thể là nhà nước không? Có, khoản 1 điều 42: “1. Nhà nước là chủ sở hữu quyền tác giả đối với các tác phẩm sau: 2. Cá heo vẽ tranh thì ai là tác giả? Điều 37: Tác giả là tổ chức, cá nhân cung cấp đồ vẽ, huấn luyện cho cá heo (chủ sở hữu cá heo) Tác giả phải là người => ko có tác giả, còn cá nhân, tổ chức huấn luyện là chủ sở hữu với tác phẩm **3. Ví dụ cho Điều 14 LSHTT

  1. Dùng máy ảnh chụp nhà A thì có được xem là tác phẩm nhiếp ảnh không?** Đúng, theo điều 14 Nghị định 22/2018/NĐ-CP: “Tác phẩm nhiếp ảnh quy định tại điểm h khoản 1 Điều 14 Luật SHTT là tác phẩm thể hiện hình ảnh thế giới khách quan trên vật liệu bắt sáng hoặc phương tiện mà hình ảnh được tạo ra, hay có thể được tạo ra bằng các phương pháp hóa học, điện tử hoặc phương pháp kỹ thuật khác. Tác phẩm nhiếp ảnh có thể có chú thích hoặc không có chú thích”. 5. Phân biệt đồng tác giả và tập thể tác giả? ● Đồng tác giả là những người cùng trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm, phần sáng tạo của mỗi người đều có sự đóng góp trí tuệ của người khác. ● Tập thể tác giả là các tác giả làm việc độc lập tạo thànhtành các phần khác nhau của tác phẩm. 6. Phân biệt phóng tác và cải biên. Phóng tác là sự sáng tạo dựa theo nội dung, tư tưởng của một tác phẩm khác Cải biên là việc viết lại từ một tác phẩm đã có. 7. Sau khi một người qua đời, rất nhiều tác phẩm của người đó mới được công bố, ai là chủ thể của quyền tác giả? ● Người thừa kế (điều 40). ● Nhà nước ( điểm b khoản 1 điều 42) Quyền nhân thân: vẫn là tác giả (trừ quyền công bố) 8. Tác phẩm, nghệ thuật dân gian thì ai là tác giả?
  • Căn cứ khoản 1 điều 23 Luật SHTT:

“Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gia là sáng tạo tập thể trên nền tảng truyền thống của một nhóm hoặc các cá nhân nhằm phản ánh khát vọng của cộng đồng, thể hiện tương xứng đặc điểm văn hóa và xã hội của họ…”

  • Căn cứ khoản 1 Điều 18 Nghị định 22/2018/NĐ-CP. 9. Quyền của người biểu diễn khác với quyền biểu diễn như thế nào? Quyền của người biểu diễn – Điều 29
  • Quyển biểu diễn 10. Thế nào là biểu diễn đến công chúng? Căn cứ khoản 1 Điều 21 Nghị định 22/2018/NĐ-CP “Quyền biểu diễn tác phẩm trước công chúng quy định tại điểm b khoản 1 Điều 20 của Luật sở hữu trí tuệ là quyền của chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền thực hiện hoặc cho phép người khác thực hiện biểu diễn tác phẩm một cách trực tiếp hoặc thông qua các bản ghi âm, ghi hình hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào mà công chúng có thể tiếp cận được. Biểu diễn tác phẩm trước công chúng bao gồm việc biểu diễn tác phẩm tại bất cứ nơi nào mà công chúng có thể tiếp cận được.” 11. Trên chuyến bay VN Airlines có phát rất nhiều bài hát, việc phát các bài hát đó có được tính là vi phạm quyền liên quan không? Cô thì bảo có, chắc là vi phạm khoản 8 Điều 28 12. Một tác phẩm gốc đã hết thời hạn bảo hộ thì người sản xuất, ghi âm và ghi hình khi phát sóng có phải ghi tên tác giả, tên người biểu diễn không? Có. Căn cứ khoản 1 Điều 27 Luật SHTT: “Quyền nhân thân quy định tại các khoản 1, 2 và 4 Điều 19 Luật SHTT được bảo hộ vô thời hạn”. Căn cứ Điều 19 Luật SHTT. 13. Quay lại clip ca sĩ hát để tặng bạn thì có được xem là vi phạm không? Có vi phạm, tương tự cái Vietnam Airline => Khoản 8 Điều 28? 14. Một tổ chức phát sóng cắt 1 phần phát sóng thì có bị xem là vi phạm quyền nhân thân của người biểu diễn không? Có, khoản 4 Điều 35 15. A là 1 biên tập viên chương trình thời sự của đài truyền hình Y. Trong bản tin về vệ sinh an toàn thực phẩm, A có thêm rất nhiều bình luận của cá nhân vào và bản tin đó được đánh giá cao, khiến được nhiều người xem mến mộ. Tuy nhiên, 1 thời gian sau 1 BTV của đài X cũng lấy những lời bình luận của A và bình luận cho chương trình của cô ấy. Như vậy, A có được bảo hộ về bản tin thời sự của bản thân hay ko?

CHỈ DẪN ĐỊA LÝ

1. Nhãn hiệu chứng nhận khác gì vs nhãn hiệu tập thể và chỉ dẫn địa lý Nhãn hiệu chứng nhận: K18 Điều 4, Nhãn hiệu tập thể: K17 Điều 4, Chỉ dẫn địa lý: K22 Điều 4 (chủ sở hữu là nhà nước) 2. Nước mắm có nguyên liệu từ Phú quốc nhưng được làm ở thành phố Hồ Chí Minh thì có được quyền đăng ký chỉ dẫn địa lý không? Phải đảm bảo Điều 81 3. Người có sản phẩm trong khu vực địa lý có được nghiễm nhiên sử dụng chỉ dẫn địa lý hay cần thủ tục gì? Được cấp phép (theo thủ tục của UBND cấp tỉnh) phụ thuộc vào điều kiện của sản phẩm (điều

  1. do UBND cấp tỉnh… ( theo K1 Điều 19 NĐ 103 thì ….) chịu trách nhiệm quản lý chỉ dẫn địa lý 4. Chỉ dẫn nguồn gốc khác gì với tên gọi xuất xứ? Chỉ dẫn địa lý là cái cần đăng ký bảo hộ, phải đáp ứng được điều kiện chất lượng,... Tân gọi xuất xứ: chỉ là nơi sx, ko yêu cầu về chất lượng 5. Bưởi Hà Tây có được đăng ký chỉ dẫn địa lý không? Chia TH: Trước khi Hà Tây sáp nhập vào HN: đáp ứng các đk tại Đ79 → Đ83 → được bảo hộ Sau khi Hà Tây sáp nhập vào HN: ko đáp ứng k1Đ79 → ko đc bảo hộ Văn bằng bảo hộ còn hạn nhưng khu vực địa lý ko còn nữa thì văn bằng bảo hộ đó đc xử lý như thế nào? -> sửa đổi Đ
  1. Gia đình anh A hộ khẩu huyện X tỉnh Y sang Giang Nam học cách lai giống loại đào mới. Muốn đăng ký là đào Giang nam thì có được không? Không được, không thỏa mãn K1 điều 79 7. Giả sử có một chỉ dẫn địa lý húng chùa Láng trước 2010. Sau khi xây dựng các khu nhà quá nhiều thì sau năm 2010 văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý có còn không? Nếu như không ảnh hưởng đến các điều kiện được quy định tại điều 82 và khoản 1 điều 81 => tiếp tục được bảo hộ. Nếu việc xây dựng nhà chiếm dụng hết đất thì => bị chấm dứt theo điểm g khoản 1 điều 95 8. Giả sử trước năm 2010, có chỉ dẫn địa lý là húng chùa Láng. Chùa láng đổi tên thành ABC thì chỉ dẫn địa lý đó có còn không? Sửa đổi cho phù hợp vs tên (điểm b khoản 1 điều 97)

KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP

1. Bộ ấm chén được bảo hộ như thế nào? Nếu không có hoa văn thì bộ ấm chén đó có được bảo hộ không? Bộ ấm chén được bảo hộ thông qua hình dáng bên ngoài thể hiện qua hình khối, đường nét, màu sắc hoặc sự tổng hợp của những yếu tố này (Khoản 13 Điều 4). Nếu không có hoa văn mà vẫn thỏa mãn được 3 đặc điểm của Điều 63 thì vẫn được bảo hộ 2. Mẫu quân áo có được xem là kiểu dáng công nghiệp không? Mẫu quần áo có thuộc t.h quy định tại Khoản 1 điều 64 không? nếu có thì sẽ k được bảo hộ T_T Hôm qua tìm thì mẫu quần áo được bảo hộ dưới dạng tác phẩm mỹ thuật ứng dụng (quyền tác giả

  • Đg, K1, Đ14) nhưng ko 1 nơi nào ghi cụ thể http://www.baohothuonghieu.net/ban-quyen-tac-gia/dang-ki-ban-quyen-cho-nganh-my-thuat- ung-dung.html 3. Kiểu dáng ngôi nhà có được xem là kiểu dáng công nghiệp không? Không, vì thuộc Khoản 2 điều 64 4. Nếu 2 ông A và B có đơn hợp lệ, nộp đơn SHTT VN cùng 1 lúc thì ai sẽ được cấp bằng bảo hộ? Khoản 3 Điều 90 5. Thời hạn bảo hộ của KDCN nhiều nhất là 15 năm, quyền tác giả và quyền tài sản đều là 50 năm thì có chênh nhau không? Quyền tác giả tập trung bảo hộ hình thức thế hiện tác phẩm, không bảo hộ nội dung tác phẩm KDCN là bảo hộ về hình dáng bên ngoài 6. Tháp Effiel có được bảo hộ dưới dạng KDCN không? Không, K2Đ 7. Móc chìa khóa tháp Effiel có được bảo hộ KDCN k? Có, vì k thuộc các t/h quy định tại điều 64 và phải thỏa mãn các quy định tại điều 63 8. Chai rượu dán hình tháp Effiel có được bảo hộ KDCN? Không biết Mình ko học buổi đó nên ko biết nhưng mình nghĩ là ko TT.TT 9. Chai nước hoa hình tháp Effiel có được bảo hộ không? Có, như câu 7

Công ty X là công ty chuyên sản xuất các mặt hàng công nghiệp và anh A là nhân viên của Công ty X. Như vậy, công việc của anh A là công việc dựa trên nhiệm vụ được phân công hoặc theo hợp đồng. Anh A chế tạo ra phương pháp xử lý nước thải đó trong thời gian làm việc ở công ty X và bằng chi phí vật chất của Công ty X và Công ty X là chủ quản của anh A, trả tiền lương cho anh A. Công ty X là bên có quyền đăng ký sang chế đối với phương pháp này Điểm b khoản 1 Điều 86 Việc lưạ chọn bảo hộ theo đăng ký bảo hộ sáng chế hay bảo hộ như một bí mật kinh doanh là sự lựa chọn của Công ty X mà trước khi quyết định hình thức bảo hộ nên cân nhắc đến hiệu quả của mỗi phương pháp, đồng thời phải kiểm tra xem giải pháp kỹ thuật có đáp ứng điều kiện bảo hộ hay không? Công ty không chỉ phát triển trên thương trường mà còn bảo vệ lợi ích của mình về mặt pháp lý thì Công ty X nên đăng ký hình thức bảo hộ sáng chế. CHUNG

1. Quyền tác giả, quyền liên quan nhắm đến đối tượng nào Đối tượng của quyền tác giả được quy định tại Điều 14 LSHTT Đối tượng của quyền liên quan quy định tại Điều 17 2. Động cơ xe máy có dc đk KDCN ko? Không, vì thuộc K3Đ 3. 1 cái laptop hiệu Samsung có thể đk những dạng nào? KDCN, nhãn hiệu, quyền tác giả 4. Tên người “nguyễn thị a b c d e” có thể đk những dạng nào? Ko đáp ứng nên ko dc bảo hộ 5. 1 bài báo đăng trên Vnexpress được đưa tin lại cùng ngày có vi phạm ko? Nếu trích dẫn nguồn? đối với ng dùng cá nhân Với các báo khác: thật ra mình nghĩ là bọn nó đã có xin phép và việc trích dẫn là thông qua hệ thống RSS Là đưa tin trên báo đó hay báo khác :-sss 6. Vi sao TTM và BMKD đc bảo hộ tự động? Bí mật kinh doanh phải thỏa mãn được điều kiện quy định tại Điều 84. Vì quá quý báu để tiết lộ nên không cần phải cấp bằng =))) Tên thương mại không cần phải tiến hành đăng ký là bởi tên thương mại thường là tên doanh nghiệp hoặc là cái tên được sử dụng thường xuyên trong hoạt động kinh doanh của mỗi chủ thể kinh doanh. Do đó quyền sở hữu tên thương mại được xác lập trên cơ sở thực tiễn sử dụng hợp pháp cái tên thương mại đó tương ứng với khu vực và lãnh thổ kinh doanh.

7. Có thể bảo hộ Húng chùa láng tại Nam Định dc ko? Không được, vi phạm điểm c Khoản 3 Điều 129

Quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu nổi tiếng phát sinh trên cơ sở quyết định công nhận của Cục SHTT đối với nhãn hiệu nổi tiếng. Phạm vi bảo hộ của một nhãn hiệu nổi tiếng rộng hơn nhãn hiệu thông thường và bao trùm lên cả các sản phẩm, dịch vụ không cùng loại. Nghị định số 06 /2001 NĐ – CP ngày 01.02.2001 của Chính Phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 63/Cp ngày 24/10/1996 của Chính phủ quy định chi tiết về SHCN

  1. Tên thương mại được bảo hộ phải bao gồm đầy đủ tên theo đăng ký kinh doanh. tên thương mại có còn được hiểu là tên doanh nghiệp như trong Giấy đăng ký kinh doanh không? Điều này chưa được làm rõ trong các nghị định hướng dẫn thi hành và có thể, nó sẽ là nội dung tranh chấp trong thực tiễn. Tên thương mại thường là tên doanh nghiệp la ten ma sử dụng tên đó để đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước (cơ quan thuế, sở kế hoạch đầu tư) để có thể tiến hành hoạt động. Trong quá trình kinh doanh bạn sẽ dùng tên thương mại để giao dịch nhằm phân biệt doanh nghiệp của bạn với doanh nghiệp khác. Nhu vay, chuc nang cua Ten Thuong mai vaTen theo dki Kinh doanh la khác nhau, mà Luat cung ko qui dinh nen lako bat buoc. Tên thương mại bao gồm hai phần: Phần mô tả và phần phân biệt. Phần mô tả là một tập hợp các từ có nghĩa mô tả tóm tắt loại hình doanh nghiệp và lĩnh vực kinh doanh. Phần phân biệt là tập hợp các chữ cái phát âm được, có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa. Phần mô tả không có khả năng tạo nên tính phân biệt cho tên thương mại (hai doanh nghiệp có tên thương mại khác nhau có thể có phần mô tả giống nhau). Việc các doanh nghiệp có tên gọi trùng nhau trong giấy đăng ký kinh doanh (cả về tên riêng, các bổ ngữ và loại hình sản xuất, kinh doanh) trên cùng một tỉnh, thành phố thì không xảy ra, nhưng lại có thể xảy ra trên các tỉnh thành khác nhau do chúng ta không có một cơ quan chung chuyên cấp giấy đăng ký kinh doanh và vì vậy, không thể có một cơ sở dữ liệu chung duy nhất. Tuy nhiên, việc có các doanh nghiệp chỉ khác nhau về tên gọi loại hình sản xuất, kinh doanh và các bổ ngữ (ví dụ: kinh doanh thực phẩm, chế biến nông sản, v.v.) còn trùng nhau về tên riêng là điều đã xảy ra trên cùng một địa bàn. Giải quyết các tranh chấp này là rất khó vì thiếu quy định rõ ràng. Tên thương mại. Ví dụ: Công ty TNHH Cơ kim khí Sơn Hà; cty TNHH SON HA.
  2. Chỉ dẫn địa lí là bản mô tả nguồn gốc địa lý của hàng hóa. Chỉ dẫn địa lý là một dấu hiệu sử dụng trên hàng hóa có nguồn gốc địa lý đặc thù và có chất lượng hoặc doanh tiếng nhờ nguồn gốc đó. Điều quan trọng là sản phẩm có được chất lượng và danh tiếng nhờ vùng đó. Vì chất lượng phục thuộc vào nơi sản xuất, tồn tại một “mối liên hệ” cụ thể giữa sản phẩm và nguồn gốc nơi sản xuất sản phẩm đó.==> sai!
  3. Khi áp dụng biện pháp bảo vệ QSHTT bằng hành chính và hình sự thì chủ sở hữu QSHTT vẫn có thể áp dụng biện pháp dân sự. Đúng. NGHị ĐịNH Số 105/2006/NĐ-CP NGÀY 22/09/2006 DO CHÍNH PHủ BAN HÀNH QUY ĐịNH CHI TIếT, HƯớNG DẫN THI HÀNH MộT Số ĐIềU CủA LUậT Sở HữU TRÍ TUệ Về BảO Vệ QUYềN Sở HữU TRÍ TUệ.
  4. Thư viện có thể sao chép tác phẩm phục vụ cho mục đích nghiên cứu mà không phải xin phép và trả tiền nhuận bút thù lao. S.k.2,3;d.

tại khoản 2 Điều 25 Nghị định 100/2006/NĐ-CP, thư viện chỉ có quyền sao chép không quá một bản nhằm mục đích nghiên cứu và thư viện không được sao chép, phân phối bản sao tác phẩm tới công chúng, kể cả bản sao kỹ thuật số.

  1. Người nộp đơn đăng ký bảo hộ sáng chế có thể thay đổi đơn theo hướng mở rộng hoặc thu hẹp phạm vi bảo hộ. Sai. vì theo điều 97 khoản 3 luật shtt thì chủ văn bằng bảo hộ có quyền thu hẹp phạm vi quyền sở hữu công nghiệp thôi. —————————————– ĐỀ 3 1. Anh A, D, và K đều nộp đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hội với cùng 1 giải pháp hữu ích, 1 kiểu dáng công nghiệp và các đơn của các chủ thể trên có điều kiện ưu tiên như nhau. vậy cơ quan có thẩm quyền sẽ giải quyết ntn?
  • Cơ quan có thẩm quyền, ở đây là Cục SHTT, sẽ giải quyết trên cơ sở quy định tại khoản 2 điều 90 Luật SHTT 2005 về nguyên tắc nộp đơn ưu tiên trong đó ghi rõ “Trong trường hợp có nhiều đơn đăng ký cùng đáp ứng các điều kiện để được cấp văn bằng bảo hộ và cùng có ngày ưu tiên hoặc ngày nộp đơn sớm nhất thì văn bằng bảo hộ chỉ có thể được cấp cho một đơn duy nhất trong số các đơn đó theo sự thỏa thuận của tất cả những người nộp đơn; nếu không thoả thuận được thì tất cả các đơn đều bị từ chối cấp văn bằng bảo hộ. » 2. công ty T có sáng tạo ra 1 giải pháp kỹ thuật. t6/2006, cty có tổ chức buổi hội thảo giới thiệu về giải pháp này. cuộc hội thảo được báo chí đánh giá cao. nay cty muốn đc nộp đơn xin bảo hộ với danh nghĩa là sáng chế có đc k? Việc nộp đơn thì hoàn toàn được, không ai cấm, tuy nhiên sáng chế của Cty T sẽ không có khả năng bảo hộ độc quyền do không đáp ứng yêu cầu về tính mới. Sáng chế đã bị mất tính mới do Cty T đã bộc lộ công khai tại buổi hội thảo và đã không nộp trong thời hạn 6 tháng kể từ ngày bộc lộ công khai đó. Quy định tại Điều 60 Luật SHTT về Tính mới của sáng chế. 3. cty A cấp kinh phí và phương tiện cho anh A là nhân viên cty để yêu cầu anh A sáng tạo ra 1 kiểu dáng công nghiệp chuẩn bị cho sự ra đời của sản phẩm mới của cty. vậy ai là người đc quyền nộp đơn yêu cầu cấp bằng? anh A hay cty A? Công ty A được quyền nộp đơn. Căn cứ Điểm b, khoản 1, điều 86 Luật SHTT 2005 về quyền đăng ký sáng chế, KDCN, GPHI trong đó có ghi “Tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả dưới hình thức giao việc, thuê việc, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác và thỏa thuận đó không trái với quy định tại khoản 2 Điều này (Chính phủ quy định quyền đăng ký đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí được tạo ra do sử dụng cơ sở vật chất – kỹ thuật, kinh phí từ ngân sách nhà nước.)” 4. doanh nghiệp A sản xuất nước mắm tại Phú Quốc đã đăng ký tên gọi xuất xứ hàng hóa là “nước mắm Phú Quốc”. dn B cũng sản xuất nước mắm trên ở Phú Quốc. vậy dn B có đc đăng ký tên gọi như vậy k? Nước mắm Phú Quốc là một chỉ dẫn địa lý đã được đăng ký. Theo Quy định tại Luật SHTT 2005, quyền đăng ký chỉ dẫn địa lý thuộc về cơ quan nhà nước, ở đây là UBND tỉnh. Việc các doanh nghiệp muốn sử dụng chỉ dẫn địa lý Nước mắm phú quốc trên sản phẩm của mình sẽ do UBND tỉnh Kiên Giang quyết định trên cơ sở đánh giá chất lượng nước mắm theo tiêu chuẩn đã định trước.