Download nghiên cứu khoa học câu hỏi ôn tập and more Exams Allergology in PDF only on Docsity!
NỘI DUNG ÔN TẬP PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA
HỌC
Chương 1:
- Khái niệm NCKH: NCKH là sự tìm kiếm những điều mà khoa học chưa biết; hoặc là phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới; hoặc là sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới để làm biến đổi sự vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động của con người
- NCKH là loại hoạt động đặc biệt
- Phân loại NCKH: có 3 loại chính : Nghiên cứu cơ bản Nghiên cứu ứng dụng Triển khai Nghiên cứu cơ bản thuần túy Nghiên cứu cơ bản định hướng Nghiên cứu nền tảng Nghiên cứu chuyên đề Làm ra mẫu (prototype) Tạo công nghệ để chế tạo prototype Sản xuất loại nhỏ theo prototype
- Basic research: nghiên cứu cơ bản
- Sản phẩm của nghiên cứu khoa học:
- Sản phẩm của khoa học là thông tin
- Vật mang vật lý: sách báo, băng âm, băng hình
- Khái niệm phát minh, phát hiện, sáng chế
- Phát minh: là sự phát hiện ra những quy luật , tính chất hoặc những hiện tượng của thế giới vật chất trong khoa học tự nhiên tồn tại một cách khách quan mà trước đó chưa ai biết, nhờ đó làm thay đổi cơ bản nhận thức của con người. VD: Newton khám phá ra định luật vạn vật hấp dẫn, Archimède khám phá ra định luật sức nâng của nước,
- Phát hiện: là sự nhận ra những vật thể, những quy luật xã hội đang tồn tại một cách khách quan VD: Kock khám khám phá ra vi trùng, Marie Curie khám phá ra nguyên tố phóng xa Radium, Colomb khám phá ra Châu Mỹ,
- Sáng chế: là loại thàng tựu trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công nghệ. VD: Máy hơi nước của James Watt, Công thức thuốc nổ TNT của Nobel Chương 2:
“Quan trắc và phân tích môi trường ven biển miền Trung Việt Nam”
- Đề án: “Phát triển du lịch biển đảo và vùng ven biển đến năm 2030” “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đồng bằng duyên hải miền Trung và miền Đông Nam Bộ đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030”
- Dự án: “Nhà máy sản xuất linh kiện thiết bị năng lượng mới và năng lượng tái tạo” “Khu công nghiệp chuyên sâu dành cho các đối tác Nhật Bản tại khu vực phía Bắc”
- Khái niệm đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là cụm từ dung chỉ những những nội dung cần được xem xét và làm rõ trong nhiệm vụ nghiên cứu
- Khái niệm mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu là cụm từ chỉ những nội dung cần được xem xét và làm rõ trong khuôn khổ đối tượng nghiên cứu đã xác định. Thực chất đó là sự phân tích chi tiết hóa đối tượng nghiên cứu.
- Tên đề tài: phải phản ánh cô đọng nhất những nội dung nghiên cứu của đề tài. Tên của một đề tài khoa học chỉ
được mang một ý nghĩa, không được phép hiểu hai hoặc nhiều nghĩa Chương 4:
- Khái niệm về luận điểm khoa học: Luận điểm khoa học là một phán đoán về bản chất sự vật
- Khái niệm về giả thuyết khoa học: là một phần nhận định sơ bộ, một kết luận giả định về bản chất sự vật, do người nghiên cứu đưa ra để chứng minh hoặc bác bỏ
- Phân loại giả thuyết khoa học: Có 4 loại giả thuyết
- Giả thuyết mô tả: là giả thuyết về trạng thái của sự vật
- Giả thuyết giải thích: là giả thuyết về nguyên nhân dẫn đến một trạng thái sự vật mà người nghiên cứu đang quan tâm.
- Giả thuyết giải pháp: là các phương pháp giả định về một giải pháp hoặc một hình mẫu của một công nghệ hoặc một quyết định về tổ chức, quản lý, tùy theo mục tiêu và mức độ nghiên cứu.
- Giả thuyết dự báo: là giả thuyết về trạng thái của sự vật tại một thời điểm hoặc một quãng thời gian nào đó trong tương lai.
đương, là “luận chứng”. Tuy nhiên, ban đầu khái niệm này trong logic học chỉ mang nghĩa là “lập luận”.
- Phân tích các nguồn tài liệu: Từ nhiều tác động:
- Xét về chủng loại: Tạp chí và báo cáo khoa học trong ngành Tác phẩm khoa học Tạp chí và báo cáo khoa học ngoài ngành Tài liệu lưu trữ Thông tin đại chúng
- Xét từ giác độ tác giả: Tác giả trong ngành hay ngoài ngành Tác giả trong cuộc hay ngoài cuộc Tác giả trong nước hay ngoài nước Tác giả đương thời hay hậu thế
- Nguồn tài liệu cấp I, gồm nhưng tài liệu nguyên gốc của chính tác giả hoặc nhóm tác giả viết
- Nguồn tài liệu cấp II , gồm những tài liệu được tóm tắt , xử lý ,biên soạn, phiên dịch, trích dẫn, tổng quan từ tài liệu cấp 1
- Trong nghiên cứu khoa học. người ta ưu tiên sử dụng tại liệu cấp I
- Trích dẫn khoa học trong các tài liệu được xem là tài liệu cấp II Chương 6:
- Bài báo khoa học: Bài báo khoa học được viết để công bố trên các tạp chí chuyên môn hoặc trong hội nghị khoa học
- Nội dung của môđun:
- Môđun 1: Mở đầu: Lý do của nghiên cứu
- Môđun 2: Lịch sử nghiên cứu. Trả lời câu hỏi “ Ai đã làm gì”
- Môđun 3: Mục tiêu ( tức nhiệm vụ) nghiên cứu. Trả lời câu hỏi “ Tôi sẽ làm gì?”
- Môđun 4: Vấn đề nghiên cứu và luận điểm của tác giả. Trả lời câu hỏi “ Luận điểm của tôi là gì?”
- Môđun 5: Phương pháp và luận cứ chứng minh luận điểm
- Môđun 6: Phân tích kết quả
- Môđun 7: Kết luận và khuyến nghị
- Nhận xét tổng quát về thành tựu, về phương pháp, những mặt mạnh, mặt yếu và các vấn đề còn cần được tiếp tục quan tâm.
- Đề xuất chủ kiến của cá nhân. Chuyên khảo khoa học là loại ấn phẩm đặc biệt, không định kỳ, được xuất bản theo kế hoạch của một chương trình, dự án, hoặc nhóm nghiên cứu liên quan đến một hướng nghiên cứu đang có triển vọng phát triển. Tác phẩm khoa học phải là sự tổng kết một cách có hệ thống toàn bộ phương hướng nghiên cứu. Về mặt luận điểm khoa học, tác phẩm khoa học khác nghiên cứu chuyên khảo ở chỗ, giữa các phần có một luận điểm nhất quán. Tác phẩm khoa học có những đặc điểm sau: Tính hệ thống , Tính hoàn thiện Tính mới đối Sách giáo khoa cần được xem là một công trình khoa học, vì phải dựa trên hàng loạt kết quả nghiên cứu về quy luật tâm lý của người học trước đặc điểm của kiến thức được truyền thụ; đặc điểm của nền văn hóa và nền học vấn của xã hội; lựa chọn vấn đề trong số những thành tựu hiện đại liên quan môn học.
Báo cáo kết quả nghiên cứu là văn bản trình bày một hệ thống các kết quả nghiên cứu. Báo cáo được chuẩn bị nhằm một số mục đích sau:
- Ghi nhận một giai đoạn nghiên cứu.
- Công bố các kết quả nghiên cứu.
- Mở rộng diễn đàn trao đổi các ý tưởng khoa học. Báo cáo cơ quan quản lý nghiên cứu hoặc cơ quan tài trợ Bố cục của 1 bài báo về nguyên tắc tổ chức bố cục, các báo cáo bao gồm 3 mô-đun như chỉ trên Phần khai tập Phần bìa Thủ tục Hướng dẫn đọc Phần bài chính Dẫn nhập Mô tả nghiên cứu Kết luận Tài liệu tham khảo Phần phụ đính Phụ lục Chỉ dẫn Bìa gồm Bìa chính và Bìa phụ. Bìa chính và bìa phụ của báo cáo khoa học và Tóm tắt báo cáo được trình bày theo quy định
(số La Mã). Mục và Tiểu mục (số Ả rập). Dưới Mục là ý lớn (chữ cái viết thường). Sau ý lớn là ý nhỏ (gạch đầu dòng).
- Luận văn KH vừa mang tính chất một công trình nghiên cứu khoa học, nhưng lại vừa nhằm mục đích học tập nghiên cứu khoa học. Nó vừa phải thể hiện những ý tưởng khoa học của tác giả, nhưng lại vừa phải thể hiện kết quả của quá trình tập sự nghiên cứu trước khi bước vào cuộc đời sự nghiệp khoa học thực thụ. Luận văn khoa học là chuyên khảo về một chủ đề khoa học hoặc công nghệ do một người viết nhằm các mục đích sau:
- Rèn luyện về phương pháp và kĩ năng nghiên cứu khoa học.
- Thể hiện kết quả của một giai đoạn học tập.
- Bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn. .Các thể loại luận văn khoa học: - Tiểu luận, Khóa luận, Đồ án môn học, Đồ án tốt nghiệp...Luận văn cử nhân. Luận văn thạc sĩ, Luận văn tiến sĩ...
- Yêu cầu về chất lượng luận văn : Đối với phương pháp, Đối với luận điểm và vấn đề, Đối với luận cứ, Trình tự chuẩn bị luận văn - Trình tự chuẩn bị luận văn về đại thể như sau: Bước 1: Lựa chọn đề tài luận văn ( Đề tài luận văn được chỉ định, Đề tài tự chọn) Bước 2: Xây dựng đề cương nghiên cứu của luận văn Bước 3: Thu thập, xử lý thông tin và viết luận văn Tóm tắt nội dung của luận văn được trình bảy theo cơ cấu sau: I. Mở đầu Trong phần này tác giả cần viết (rất súc tích) một số mục sau
- Lý do nghiên cứu của đề tài luận văn
- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài luận văn.
- Khách thể nghiên cứu, đối tượng khảo sát
- Phạm vi nghiên cứu.
- Vấn đề và Giả thuyết nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu
- Đóng góp mới về mặt khoa học của luận văn.
- Kết cấu của luận văn, được giới thiệu qua từng chương. II. Phần tóm tắt nội dung luận văn
thuyết trình khoa học một cách mạch lạc, khúc chiết, thậm chí hấp dẫn Trước khi thuyết trình, người nghiên cứu luôn phải biết nêu câu hỏi cho mình. Nêu câu hỏi, chứ không chỉ dừng lại ở việc nêu chủ đề. Có 3 phương pháp thuyết trình: diễn dịch, quy nạp, loại suy. Cách thức trình bày một minh chứng khoa học; Một chứng minh khoa học không thể trình bày như một bản báo cáo thường kỳ của một tổ chức xã hội hoặc một cơ quan hành chính, mà phải trình bày đi kèm luận cứ khoa học (từ kết quả quan sát, phỏng vấn, điều tra, thực nghiệm).
- Có nhiều loại ngôn ngữ được sử dụng trong các tài liệu khoa học: lời văn, biểu thức toán học, số liệu, bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị, sơ đồ, hình vẽ, ảnh. Cần kết hợp sử dụng để thể hiện được một cách sinh động nội dung của tài liệu. Khi viết trích dẫn, người nghiên cứu cần tôn trọng nguyên tắc bảo mật của nguồn tài liệu được cung cấp, nếu nơi cung cấp có yêu cầu này. Người nghiên cứu cần hỏi ý kiến nơi cung cấp tài liệu và làm rõ tài liệu đó có thuộc bí mật quốc gia, bí mật củ amoojt hãng, bí mật của một cá nhân
hay không, đồng thời xin phép được sử dụng trong các ấn phẩm công bố. Ý nghĩa của trích dẫn : Ý nghĩa khoa học, Ý nghĩa trách nhiệm, Ý nghĩa pháp lý,Ý nghĩa đạo đức Chương 7 : Tổ chức thực hiện đề tài
- Xây dựng đề cương và lập kế hoạch nghiên cứu:
- Tên đề tài. Cách đặt tên đề tài
- Lý do chọn đề tài (Tại sao tôi chọn đề tài này đề nghiên cứu).
- Lịch sử nghiên cứu (Ai đã làm gì?)
- Mục tiêu (nhiệm vụ) nghiên cứu (Tôi định làm gì?).
- Khách thể nghiên cứu (Tôi định làm ở đâu
- Đối tượng (mẫu) khảo sát (Tôi chọn mẫu nào đề khảo sát
- Phạm vi nghiên cứu (Tôi giới hạn nội dung nghiên cứu đến đâu?) Có 2 loại phạm vi được xem xét:
- Phần nhận xét những luận cứ chưa được xác nhận: do trở ngại tự nhiên; do điều kiện kỹ thuật, do hạn chế nhận thức; do sai phạm trong phương pháp tiếp cận; do sai phạm logic trong suy luận
- Phần khuyến nghị: -Lập danh sách cộng tác viên:
- Nhân lực chính nhiệm (full time staff), là loại nhân lực làm việc toàn thời gian. Trong dự toán, số nhân lực này được nhận 100% lương.
- Nhân lực kiêm nhiệm (part time staff), là nhân lực chỉ dành một phần quỹ thời gian tham gia nghiên cứu.
- Nhân lực chính nhiệm quy đổi (equivalent full time staff), là loại nhân lực nhận khoản việc, tính qui đổi bằng một số tháng chính nhiệm. CÂU HỎI ÔN TẬP PPNCKH STT NỘI DUNG CÂU HỎI Đáp án Ghi chú
- Đáp án nào dưới đây bạn cho là chính xác nhất? A.Nghiên cứu khoa học là loại hoạt động đặc biệt B.Công việc của nghiên cứu khoa học là tìm kiếm những điều đã biết C.Người nghiên cứu khoa học hoàn toàn hình dung được chính xác kết quả dự kiến D.Cả B và C đều đúng
A
- Nghiên cứu nhằm mô tả hình thái, động tác, tương tác của sự vật là nghiên cứu: A.Giải thích B.Giải pháp C.Mô tả D.Dự báo
C
- Nghiên cứu nhằm làm rõ nguyên nhân dẫn đến sự hình thành và quy luật chi phối quá trình vận động của sự vật là nghiên cứu: A.Giải thích B.Mô tả C.Giải pháp D.Dự báo
A