






















Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
luat van ban ban hanh tai lieu san co
Typology: Cheat Sheet
1 / 30
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
Ngày 22/6/2015, tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIII đã thông qua Luật ban hành văn bản quy phạ m pháp luật (sau đây gọ i là Luật năm 2015). Chủ tịch nước đã ký Lệnh công b ố ngày 06/7/2015 và Luật có hiệ u lực thi hành kể từ ngày 01/7/2016. I. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT LUẬT BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Bướ c vào công cuộc đổi mớ i, trướ c yêu cầu cấp bách củ a việ c chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung, bao cấp, điều hành ch ủ yếu bằng m ệ nh lệ nh hành chính sang nền kinh tế thị trường đị nh hư ớ ng xã hội chủ nghĩa, quản lý xã hội bằng pháp luật, đòi hỏi phải khẩn trương xây dựng h ệ thống pháp luật đầy đủ , thống nhất, đồng bộ để điều chỉnh m ọ i mặt củ a đời sống xã hội. Vì vậy, Quốc hội đã ban hành Luật ban hành văn bản quy phạ m pháp luật năm 1996 (được sửa đổi, bổ sung một số điều vào năm 2002, gọ i tắt là Luật năm 1996); Luật ban hành văn bản quy phạ m pháp luật củ a Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân năm 2004 (gọ i tắt là Luật năm 2004) và Luật ban hành văn bản quy phạ m pháp luật năm 2008 (thay thế Luật năm 1996 và Luật sửa đổi, bổ sung năm 2002, g ọ i tắt là Luật năm 2008). Sự ra đời củ a Luật năm 1996, Luật năm 2004 và Luật năm 2008 đã gó p phần nâng cao nhận thứ c củ a các cấp, các ngành ở Trung ương và đị a phương về ý nghĩa, vai trò củ a công tác xây dựng pháp luật, qua đ ó , công tác xây dựng, ban hành văn bản pháp luật đã được chuẩn hó a một bướ c và dần đi vào nề nếp; quy trình xây dựng, ban hành văn bản pháp luật được tuân thủ ngày càng tốt hơn.
Tuy nhiên, bên cạ nh những kết quả đạ t được, quá trình thực hiệ n các Luật nêu trên đã bộc lộ những bất cập, h ạ n chế như: (1) Hệ thống pháp luật phứ c tạ p, cồng kềnh gây khó khăn cho việ c tuân thủ , áp dụng, thi hành; (2) Chất lượng nhiều văn bản pháp luật còn hạ n chế, tính khả thi chưa cao; (3) Hiệ u lực thi hành củ a hệ thống pháp luật chưa cao, tình trạ ng nợ đọ ng văn bản quy đị nh chi tiết thi hành luật, pháp l ệ nh vẫn chưa được khắc phục triệ t để (4) Chưa khuyến khích, thu hút được sự tham gia tích cực củ a Nhân dân vào quá trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạ m pháp luật. Ngoài ra, sự tồn tạ i song song 02 Luật ban hành văn bản quy phạ m pháp luật trong một thời gian dài vớ i nhiều quy đị nh “vênh” nhau như khái niệ m văn bản quy phạ m pháp luật, hình thứ c văn bản, quy trình xây dựng, hiệ u lực văn bản… đã gây khó khăn trong công tác xây dựng, ban hành văn bản quy phạ m pháp luật. Để khắc phục những bất cập, hạ n chế nêu trên, đồng thời nhằm cụ thể hó a kị p thời nội dung và tinh thần c ủ a Hiến pháp năm 2013 thì việ c ban hành Luật ban hành văn bản quy phạ m pháp luật là rất cần thiết. II. MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG LUẬT
1. Mục tiêu Tạ o khuôn khổ pháp l ý vớ i nhiều đổi mớ i về xây dựng, ban hành văn bản quy phạ m pháp luật nhằm xây dựng và vận hành hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, minh bạ ch, khả thi, dễ tiếp cận, hiệ u lực và hiệ u quả phục vụ đắc lực cho sự nghiệ p phát triển đất nướ c trong thời kỳ công nghiệ p hó a, hiệ n đạ i hó a và hội nhập quốc tế sâu rộng. 2. Quan điểm chỉ đạo Một là, tiếp tục thể chế hó a Nghị quyết số 48-NQ/TW củ a Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thi ệ n hệ thống pháp luật Việ t Nam đến năm 2010, đị nh hướ ng đến năm 2020 vớ i chủ trương đơn giản hó a hệ thống pháp luật; đổi mớ i cách xây dựng chương trình và quy trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạ m pháp pháp luật theo hướ ng dân chủ , hiệ n đạ i, hiệ u quả.
pháp luật liên tị ch và văn bản quy phạ m pháp luật củ a Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp.
bảo đảm nguồn lực cho công tác xây dựng, ban hành văn bản quy phạ m pháp luật và trách nhiệ m củ a Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ quy đị nh chi tiết những nội dung được giao trong Luật. IV. NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA LUẬT
1. Thống nhất hai Luật hiện hành về ban hành văn bản quy phạm pháp luật thành một Luật Trướ c đây, việ c ban hành văn bản pháp luật được quy đ ịnh t ạ i hai Luật là Luật ban hành văn bản quy ph ạ m pháp luật năm 2008 và Luật ban hành văn bản quy phạ m pháp luật c ủ a Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân năm 2004. Tuy cùng điều chỉnh về hoạ t động xây dựng, ban hành văn bản quy phạ m pháp luật, nhưng nội dung c ủ a hai Luật này lạ i c ó những quy đị nh không thống nhất, thậm chí mâu thuẫn nhau. Để khắc phục tình hình này, trên cơ sở kế thừa và phát triển 02 Luật hiệ n hành, Luật năm 2015 đã quy đị nh thống nhất việ c ban hành văn bản quy phạ m pháp luật củ a cơ quan, tổ chứ c, người có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạ m pháp luật ở trung ương và đị a phương. 2. Về khái niệm văn bản quy phạm pháp luật và quy phạm pháp luật Khái niệ m “văn bản quy ph ạ m pháp luật” đã được quy đ ịnh lần đầu tiên trong Luật năm 1996; được kế thừa trong Luật năm 2008 và Luật năm 2004. Khái niệ m này là căn cứ để các cơ quan có thẩm quyền phân biệ t văn bản quy phạ m pháp luật vớ i văn bản hành chính và văn bản áp dụng pháp luật, g ó p phần hạ n chế đáng kể số lượng văn bản hành chính c ó chứ a quy phạ m pháp luật. Tuy nhiên, do cách đị nh nghĩa trong Luật còn nặng về họ c thuật, lạ i chưa cụ thể nên đã gây khó khăn, lúng túng trong việ c xác đị nh văn bản nào là văn bản quy phạ m pháp luật. Xuất phát từ ý nghĩa quan trọ ng củ a khái niệ m văn bản quy ph ạ m pháp luật và để khắc phục hạ n chế từ thực tiễn triển khai, Luật năm 2015 đã tách khái niệ m “Văn bản quy phạ m pháp luật” và khái niệ m “Quy phạ m pháp luật”, cụ thể như sau:
“1. Hiến pháp.
Trên cơ sở quy đ ịnh củ a Hiến pháp 2013 và các Luật về tổ ch ứ c bộ máy (Luật tổ chứ c Quốc hội, Luật tổ chứ c Chính phủ , Luật tổ chứ c Tòa án nhân dân, Luật tổ chứ c Việ n kiểm sát nhân dân, Luật tổ chứ c chính quyền đ ịa phương, Luật kiểm toán nhà nướ c, Luật Mặt trận Tổ quốc Vi ệ t Nam...), Luật năm 2015 đã xác đị nh lạ i nội dung ban hành văn bản quy ph ạ m pháp luật củ a nhiều cơ quan, tổ chứ c, cá nhân có thẩm quyền ban hành văn bản quy ph ạ m pháp luật, cụ thể như sau:
dân tối cao, Vi ệ n trưởng Vi ệ n kiểm sát nhân dân tối cao ban hành thông tư liên tị ch để quy đị nh về việ c phối hợp giữa các cơ quan này trong vi ệ c thực hiệ n trình tự, th ủ tục tố tụng (Điều 25);
Quy trình xây dựng chính sách củ a luật, pháp lệ nh được lồng ghép vào quy trình lập dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp l ệ nh hằng năm, gồm các bư ớ c chính sau đây: Bước 1: Lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh Thứ nhất, cơ quan, tổ chứ c, đạ i biểu Quốc hội tiến hành hoặc yêu cầu cơ quan có thẩm quyền tiến hành: Tổng kết việ c thi hành pháp luật, khảo sát, đánh giá thực trạ ng quan hệ xã hội liên quan đến đề nghị xây dựng luật, pháp lệ nh; nghiên cứ u khoa họ c, thông tin, tư liệ u, điều ướ c quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Vi ệ t Nam là thành viên có liên quan; xây dựng nội dung củ a chính sách trong dự án luật, pháp lệ nh, các giải pháp để thực hiệ n chính sách, đánh giá tác động củ a chính sách, các giải pháp và l ý do củ a việ c lựa chọ n chính sách; dự kiến nguồn lực, điều ki ệ n bảo đảm cho việ c thi hành luật, pháp lệ nh. Thứ hai, chuẩn bị hồ sơ đề nghị xây dựng luật, pháp lệ nh quy đị nh tạ i Điều 29, hồ sơ gồm: (1) Tờ trình đề nghị xây dựng luật, pháp l ệ nh; (2) Báo cáo đánh giá tác động củ a chính sách trong đề nghị xây dựng luật, pháp lệ nh; (3) Báo cáo tổng kết việ c thi hành pháp luật hoặc đánh giá thực trạ ng quan hệ xã hội liên quan đến đề nghị xây dựng luật, pháp lệ nh; (4) Bản tổng hợp và giải trình, tiếp thu ý kiến củ a Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Bộ Ngo ạ i giao, Bộ Tư pháp và ý kiến c ủ a các cơ quan, tổ chứ c khác; bản chụp ý kiến gó p ý ; (5) Đề cương dự thảo luật, pháp lệ nh. Điểm nhấn quan trọ ng c ủ a quy trình chính sách chính là trách nhi ệ m đánh giá tác động củ a chính sách. Luật năm 2015 dành 01 điều (Điều 35) để quy đị nh về trách nhiệ m, nội dung đánh giá tác động củ a chính sách trong đề ngh ị xây dựng luật, pháp l ệ nh. Theo đó , cơ quan, tổ ch ứ c, đạ i biểu Quốc hội trình đề nghị , cơ quan được đ ạ i biểu Quốc hội yêu cầu và cơ quan đề xuất chính sách mớ i trong quá trình so ạ n thảo, thẩm đị nh, thẩm tra, xem xét, cho ý kiến dự án luật, pháp l ệ nh c ó trách nhi ệ m đánh giá tác động củ a chính sách. Nội dung đánh giá tác động phải nêu rõ: vấn đề cần giải quyết; mục tiêu c ủ a chính sách; giải pháp để thực hi ệ n chính sách; tác động tích cực, tiêu cực c ủ a
chính sách; chi phí, lợi ích củ a các giải pháp; so sánh chi phí, lợi ích củ a các giải pháp; lựa chọ n giải pháp củ a cơ quan, tổ ch ứ c và lý do củ a việ c lựa chọ n; đánh giá tác động thủ tục hành chính, tác động về gi ớ i (nếu có ). Để bảo đảm chất lượng c ủ a báo cáo đánh giá tác động, Luật năm 2015 quy đ ịnh th ủ tục bắt buộc lấy ý kiến gó p ý và phản biệ n báo cáo. Thứ ba, tổ chứ c lấy ý kiến các cơ quan, tổ chứ c c ó liên quan về đề nghị , kiến nghị xây dựng luật, pháp lệ nh; đăng tải báo cáo tổng kết, báo cáo đánh giá tác động củ a chính sách trên Cổng thông tin điệ n tử củ a Quốc hội đối vớ i đề nghị xây dựng luật, pháp l ệ nh củ a Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban c ủ a Quốc hội, đ ạ i biểu Quốc hội, Cổng thông tin đi ệ n tử củ a Chính phủ đối v ớ i đề nghị xây dựng luật, pháp lệ nh củ a Chính phủ , Cổng thông tin điệ n tử củ a cơ quan, tổ ch ứ c có đề nghị xây dựng luật, pháp lệ nh (thời gian đăng tải ít nhất là 30 ngày); tổng hợp, nghiên cứ u, tiếp thu, giải trình các ý kiến gó p ý ; đăng tải báo cáo tiếp thu, giải trình trên cổng thông tin điệ n tử củ a cơ quan, tổ chứ c lập đề nghị. Bên cạ nh đ ó , để bảo đảm tính hợp l ý về nguồn lực tài chính, nguồn nhân lực, tính tương thích vớ i điều ư ớ c quốc tế mà Vi ệ t Nam là thành viên, tính hợp hiến, hợp pháp, thống nhất củ a đề nghị xây dựng luật, pháp l ệ nh v ớ i hệ thống pháp luật, Điều 36 củ a Luật quy đị nh bắt buộc lấy ý kiến Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Bộ Ngoạ i giao, Bộ Tư pháp. Bước 2: Thẩm định đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh (Điều 39) Khác vớ i Luật năm 2008, Luật năm 2015 quy đị nh việ c bắt buộc thẩm đị nh đề nghị xây dựng luật, pháp lệ nh và giao Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp vớ i Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Bộ Ngoạ i giao và các cơ quan, tổ chứ c có liên quan thẩm đị nh trướ c khi trình Chính phủ. Thời hạ n, hồ sơ và nội dung thẩm đị nh được quy đị nh tạ i Điều này. Bước 3: Trình Chính phủ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh (Điều 40) Cơ quan lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệ nh có trách nhiệ m trình Chính phủ đề ngh ị xây dựng luật, pháp lệ nh chậm nhất 20 ngày, trướ c ngày tổ chứ c
sách cơ bản c ủ a văn bản, tính thống nhất, tính khả thi, th ứ tự ưu tiên, thời điểm trình, điều kiệ n bảo đảm để xây dựng và thi hành văn bản. Bước 7: Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh để lập dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh (Điều 48) Căn cứ vào đề nghị xây dựng luật, pháp lệ nh củ a cơ quan, tổ chứ c, đ ạ i biểu Quốc hội, kiến nghị về luật, pháp l ệ nh c ủ a đạ i biểu Quốc hội, ý kiến thẩm tra củ a Ủy ban pháp luật, Ủy ban thường vụ Quốc hội lập dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp l ệ nh trình Quốc hội xem xét, quyết đị nh. Bước 8 : Quốc hội xem xét, thông qua dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh (Điều 49) Quốc hội xem xét, thông qua nghị quyết củ a Quốc hội về chương trình xây dựng luật, pháp lệ nh; trong nghị quyết nêu rõ tên dự án luật, pháp l ệ nh và thời gian dự kiến trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua dự án đó. 7.2. Quy trình xây dựng chính sách trong nghị định của Chính phủ Quy trình xây dựng chính sách trong nghị đị nh củ a Chính phủ được áp dụng đối vớ i việ c xây dựng, ban hành nghị đị nh quy đị nh tạ i khoản 2 và khoản 3 Điều 19 bao gồm các bướ c sau đây: Bước 1: Lập đề nghị xây dựng nghị định Cơ quan đề nghị xây dựng nghị đị nh có trách nhiệ m tổng kết việ c thi hành pháp luật, đánh giá các văn bản quy phạ m pháp luật hiệ n hành có liên quan đến đề nghị xây dựng nghị đị nh; khảo sát, đánh giá thực trạ ng quan hệ xã hội liên quan; tổ chứ c nghiên cứ u thông tin, tư li ệ u, điều ướ c quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việ t Nam là thành viên c ó liên quan đến đề nghị xây dựng nghị đị nh; xây dựng nội dung củ a chính sách trong đề nghị xây dựng nghị đị nh; đánh giá tác động củ a chính sách; dự kiến nguồn lực, điều kiệ n bảo đảm cho việ c thi hành nghị đị nh sau khi được Chính phủ thông qua; tổ chứ c lấy ý kiến đối vớ i đề nghị xây dựng nghị đị nh (thời hạ n lấy ý kiến ít nhất 30 ngày) và chuẩn bị hồ sơ đề nghị xây dựng nghị đị nh theo quy đị nh tạ i Điều 87 củ a Luật này.
Bước 2: Thẩm định đề nghị xây dựng nghị định (Điều 88) Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp vớ i Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Bộ Ngoạ i giao và các cơ quan, tổ chứ c có liên quan thẩm đị nh đề nghị xây dựng nghị đị nh. Nội dung thẩm đị nh tập trung vào các vấn đề sau: (1) Sự cần thiết ban hành; đối tượng, phạ m vi điều chỉnh củ a nghị đ ịnh; (2) Sự phù hợp vớ i đường lối, chủ trương củ a Đảng, chính sách củ a Nhà nướ c; (3) Tính hợp hiến, tính hợp pháp, tính thống nhất vớ i h ệ thống pháp luật, tính khả thi củ a nội dung chính sách và các giải pháp thực hi ệ n chính sách; (4) Tính tương thích vớ i điều ư ớ c quốc tế có liên quan mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việ t Nam là thành viên; (5) Sự cần thiết, tính hợp lý , chi phí tuân thủ các thủ tục hành chính; việ c lồng ghép vấn đề bình đẳng gi ớ i trong đề nghị xây dựng nghị đị nh; (6) Việ c tuân thủ trình tự, thủ tục lập đề nghị xây dựng nghị đị nh. Bước 3: Chính phủ xem xét, thông qua đề nghị xây dựng nghị định (Điều 89) Trên cơ sở hồ sơ đề nghị xây dựng nghị đị nh do các Bộ, cơ quan ngang bộ trình, Chính phủ sẽ xem xét, thông qua từng chính sách trong nghị đị nh tạ i phiên h ọ p c ủ a Chính phủ. 7.3. Quy trình xây dựng chính sách của nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Quy trình xây dựng chính sách trong ngh ị quyết củ a Hội đồng nhân dân cấp tỉnh được áp dụng đối vớ i việ c xây dựng, ban hành ngh ị quyết quy đị nh tạ i khoản 2, 3 và 4 Điều 27, gồm các bư ớ c sau đây: Bước 1: Lập đề nghị xây dựng nghị quyết C ơ quan đề ngh ị xây dựng nghị quyết phải tổng kết việ c thi hành pháp luật, đánh giá các văn bản quy phạ m pháp luật hiệ n hành có liên quan đến đề nghị xây dựng nghị đị nh; khảo sát, đánh giá thực trạ ng quan hệ xã hội liên quan; tổ chứ c nghiên cứ u thông tin, tư liệ u, điều ướ c quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việ t Nam là thành viên c ó liên quan đến đề nghị xây dựng nghị đị nh; xây dựng nội dung củ a chính sách trong đề nghị xây dựng nghị đị nh; đánh giá tác động củ a chính sách; dự kiến nguồn lực, điều kiệ n bảo đảm cho việ c thi hành
8. Đổi mới quy trình xây dựng, ban hành văn bản pháp luật của một số cơ quan, người có thẩm quyền khác 8.1. Quy trình xây dựng, ban hành quyết định của Thủ tướng Chính phủ, thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ Tạ i Chương V, Luật năm 2015 dành riêng Mục 3 (từ Điều 97 đến Điều
gia, nhà khoa họ c để thẩm đị nh dự thảo thông tư. Nội dung và hồ sơ thẩm đ ịnh được quy đị nh cụ thể tạ i Điều 102. 8.2. Quy trình xây dựng, ban hành lệnh, quyết định của Chủ tịch nước Luật năm 2015 cơ bản kế thừa quy đ ịnh củ a Luật năm 2008, tuy nhiên, bổ sung quy đị nh: “Chủ tị ch nướ c có thể yêu cầu cơ quan đề nghị xây dựng lệ nh, quyết đị nh thảo luận về những vấn đề quan trọ ng củ a dự thảo lệ nh, quyết đị nh củ a Chủ tị ch nướ c” (khoản 3 Điều 81). 8.3. Quy trình xây dựng ban hành nghị quyết liên tịch Bổ sung quy đị nh “Trướ c khi ban hành, dự thảo nghị quyết liên tị ch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội vớ i Đoàn Chủ tị ch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việ t Nam phải được Hội đồng dân tộc, Ủy ban củ a Quốc hội thẩm tra; dự thảo nghị quyết liên tị ch giữa Chính phủ vớ i Đoàn Chủ tị ch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việ t Nam phải được Bộ Tư pháp thẩm đị nh” (khoản 4 Điều 109). 8.4. Quy trình xây dựng, ban hành nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp huyện Bổ sung quy đị nh “Phòng Tư pháp có trách nhiệ m thẩm đị nh dự thảo nghị quyết củ a Hội đồng nhân dân cấp huyệ n trư ớ c khi trình Ủy ban nhân dân cấp huyệ n” (khoản 1 Điều 134).
9. Sửa đổi, bổ sung một số quy định về soạn thảo, thẩm định, thẩm tra, xem xét, thông qua văn bản quy phạm pháp luật