















































Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
Logistics và quản lí chuỗi cung ứng của trường Đại học xây dựng hà nội
Typology: Study notes
1 / 55
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
On special offer
1. Anh/chị cho biết các vị trí việc làm trong ngành Logistics và QL CCU? Sau khi tốt nghiệp anh/chị sẽ chọn lĩnh vực nào, tại sao? ( Nêu một lĩnh vực phù hợp nhất) - Nhân viên đại lý hàng hải - Nhân viên quản lý chuỗi cung ứng - Nhân viên quản lý kho - Chuyên viên phân tích - Kỹ sư logistics - Thiết kế dịch vụ Logistics và CCU - Nhân viên quản lý hàng tồn kho - Nhân viên quản lý thu mua - Nhân viên chăm sóc khách hàng - Chuyên viên tư vấn logistics - Nhân viên quản lý thị trường quốc tế - Marketing và định vị trên thị trường Logistics - Thiết kế các tuyến vận tải (trong nước và quốc tế) - Quản lý và Tối ưu hóa hoạt động vận tải - Quản lý và khai thác cảng biển Sau khi tốt nghiệp em sẽ chọn lĩnh vực về thiết kế dịch vụ LGT và CCU tại vì: em rất thích làm những thứ liên quan đến thiết kế, mong muốn của bản thân em có thể tự thiết kế một dịch vụ LGT cho riêng công ty của mình. Và với vị trí này không nhàm chán vì nó cần đòi hỏi có sự sang tạo mỗi thiết kế sẽ có một cách thức thể hiện khác nhau, nội dung khác nhau, môi trường làm việc năng động phù hợp với bản thân em và quan trọng hơn cả thì công việc này có cơ hội thăng tiến rất cao, thu nhập cũng khá cao và thỏa sức thể hiện những ý tưởng của mình. 2. Nêu các kỹ năng của một cử nhân Logistics và QL CCU cần có? Theo anh/chị kỹ năng nào là cần thiết nhất với bản thân? Năng động, nhạy bén và tư duy logic tốt Sáng tạo, có khả năng lên kế hoạch, sắp xếp công việc Giỏi ngoại ngữ, tin học Kỹ năng làm việc nhóm, chịu được áp lực cao, có tinh thần trách nhiệm Có tố chất quản lý và có kỹ năng giao tiếp
Có kỹ năng đàm phán, thuyết phục, trình bày vấn đề Đối với bản thân em thì mỗi kỹ năng đều có vai trò nhất định và bổ sung cho nhau nhưng vơi quan điểm cá nhân em thấy kĩ năng đàm phán, thuyết phục, trình bày vấn đề chính là kỹ năng cần thiết nhất đối với bản thân của mình. Vì việc một sinh viên có khả năng trình bày vấn đề thuyết phục sẽ có những ấn tượng với những nhà tuyển dụng giúp chúng ta thăng tiến và phát triển cho sự nghiệp sau này, đồng thời khi đàm phán hợp đồng thì đây chính là vũ khí tối quan trọng giúp chúng ta giành lợi thế trên bàn đàm phán để đem lại lợi ích về cho công ty của mình.
3. Logistics là gì? Các bộ phận cơ bản của Logistics? Logistics là quá trình tối ưu hóa về vị trí và thời điểm, vận chuyển và tồn kho sản phẩm từ điểm đầu của chuỗi cung ứng hàng hóa đến điểm cuối là khách hàng thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế. Các bộ phận cơ bản của Logistics: Logistics bao gồm 5 bộ phận thiết yếu. Các công ty hậu cần chịu trách nhiệm thực hiện từng bộ phận này ở mức độ chính xác cao nhất. Dưới đây là 5 thành phần quan trọng trong công việc của bất kì nhà hậu cần nào:
Đến thập niên 80s, 90s, các doanh nghiệp tiến hành quản lý từ 2 phía: đầu vào hay còn gọi là cung ứng vật tư, với đầu ra (phân phối sản phẩm) để tiết kiệm chi phí tăng hiệu quả của quá trình này. Sự kết hợp này gọi là hệ thống logistics. Giai đoạn 3: Logistics trong quản trị chuỗi cung ứng (Supply Chain Management)
Phân loại theo hình thức: o 1PL: Một nông trại tại Đà Lạt tự mình trồng rau củ, sơ chế, đóng gói, xử lý đơn hàng và trực tiếp vận chuyển đến các chợ nông sản hoặc cửa hàng tạp hóa. o Cùng một nông trại trồng rau củ tại Đà Lạt như thế, họ sẽ thuê một công ty dịch vụ (2PL) để vận chuyển hàng hóa đến các chợ và siêu thị trên cả nước. Điều này giúp cho họ không những đảm bảo thời gian giao hàng đến đối tác mà còn tối ưu được chi phí cho việc giao hàng. o Lấy ví dụ từ nông trại rau củ ở Đà Lạt, nhà cung cấp 3PL sẽ chịu trách nhiệm đóng gói, bảo quản cà chua trong các thùng giấy, và sau đó vận chuyển từ nông trại đến cửa hàng tạp hóa hoặc siêu thị trên khắp địa bàn cả nước. Bên cạnh đó, nhà cung cấp dịch vụ 3PL sẽ đảm bảo cả về mặt chất lượng, số lượng, thời gian giao hàng của rau củ cho cả bên A (nông trại) và bên B (khách hàng). Việc của nông trại chỉ phải là sản xuất đúng số lượng mà thôi! o Trong ví dụ về nông trại rau củ ở trên, nông trại sẽ được công ty dịch vụ 4PL tư vấn thiết kế chuỗi cung ứng từ vườn ra thị trường thế nào cho tốt, lập kế hoạch đầu ra đầu vào và khi có đơn hàng các 3PL trong hệ thống sẽ lo vận chuyển bảo quản từ vườn tới tận tay khách hàng. o Với ví dụ về trang trại rau củ và công ty dịch vụ 5PL , nông trại sẽ được gia nhập làm thành viên của mạng cung ứng số, sử dụng Thương mại điện tử để bán hàng, được cung cấp nhiều thông tin từ tình hình thị trường tới kỹ thuật canh tác, dự báo nhu cầu; có thể bán hàng cho các cá nhân,… thụ hưởng các thành quả của trí tuệ nhân tạo,…
7. Nêu một ví dụ về thành công và một ví dụ về thất bại của doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh ( bao gồm cả lĩnh vực logistics và QL CCU)?, bài học được rút ra? Năm 1985, Coca-cola đột nhiên phải thay đổi - Đây là một chiến lược đầy rủi ro khi họ buộc phải hy sinh những người tiêu dùng lớn tuổi. - Quyết định này đã trở thành thảm họa. Người tiêu dùng ghét New Coke. Coca-Cola đã phải nhận tới 400.000 cuộc gọi phàn nàn từ phía khách hàng và phải rút lại New Coke chỉ sau 3 tháng, nhường lại cho CocaCola cổ điển
tình hình hiện nay khi đang cạnh tranh trên thị trường ngày càng cao. Quản trị chuỗi cung ứng mang lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp, cụ thể: Tiết kiệm được các chi phí cho doanh nghiệp: Nếu doanh nghiệp quản trị và lường trước được các rủi ro trong chuỗi cung ứng thì họ có thể giảm được chi phí lưu kho cũng như là giảm lượng hàng tồn kho. Bởi họ luôn luôn cung cấp những dịch vụ chất lượng nhất đến với khách hàng việc phân phối đầy đủ và kịp thời mang sản phẩm đến họ. Tạo nên lợi thế cạnh tranh so với đối thủ: Chuỗi cung ứng chiếm tỷ trọng chi phí rất lớn trong hoạt động của các doanh nghiệp, đồng thời là hoạt động đem lại các trải nghiệm cho khách hàng. Nếu quản trị tốt sẽ giúp các doanh nghiệp giảm giá thành sản phẩm, đồng thời sẽ tăng chất lượng dịch vụ. Tác động đến các khả năng phát triển của doanh nghiệp: Quản trị chuỗi cung ứng có tác động đến rất lớn đến khả năng phát triển của doanh nghiệp, khả năng chiếm lĩnh thị trường cũng như là sự tín nhiệm của khách hàng. Bởi chuỗi cung ứng là ảnh hưởng trực tiếp đến cảm nhận của khách hàng khi sử dụng dịch vụ và sản phẩm của doanh nghiệp. Thực hiện tốt việc này có thể giúp các doanh nghiệp vượt xa những đối thủ cạnh tranh cùng ngành. Một số các lợi ích khác như: o Cải thiện được độ chính xác trong dự báo sản xuất. o Tăng chi phí lợi nhuận sau thuế. o Giảm được chi phí giá thành mỗi sản phẩm o Cải thiện được vòng cung ứng đơn hàng.
9. Quản trị chuỗi cung ứng là gì? Tóm lược lịch sử phát triển chuỗi cung ứng? Quản tri chuỗi cung ứng là công việc bao gồm tất cả các hoạt động như lên kế hoạch và quản trị liên quan dến nguồn cung ứng, thầu, chuyển đổi và các hoạt động bên quản lý hậu cần. Và viêc phối hợp, liên kết với các kênh đối tác như là các bên cung cấp, bên trung gian, bên thứ 3 và khách hàng. Lịch sử phát triển chuỗi cung ứng:
Nhu cầu thay đổi theo chu kỳ, nhưng năng lực sản xuất là cố định. Điều này có thể dẫn đến tích trữ hàng tồn kho
hóa trong một chu trình sản xuất rút ngắn hơn, đồng nghĩa với năng suất tăng lên và chi phí giảm đi, do vậy hiệu quả kinh doanh sẽ tăng lên. VD: CFS Mỗi chủ hàng có 1 lượng hàng nhỏ, không đủ để đóng vào 1 container đầy nên hàng phải đưa vào CFS để khai thác hàng và đóng các mặt hàng khác nhau của các chủ hàng khác nhau vào container. Công việc trong kho CFS sẽ giúp chia tách hoặc gom hàng của nhiều chủ hàng trong cùng một container. Vừa giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, vừa là biện pháp để vận chuyển hàng được hiệu quả hơn VD: Cross-docking Khi quặng được vận chuyển trực tiếp từ các mỏ khai thác đến một bãi lớn, tại đó sẽ chia thành các lô hàng nhỏ vận chuyển trực tiếp đến các nhà máy luyện thép, nhà máy nhiệt điện hay nhà máy xi-măng theo đúng số lượng cần thiết. Do vậy, hàng hóa sẽ lưu chuyển liên tục cho đến khâu sử dụng cuối cùng mà gần như không “dừng lại” ở kho.
16. Các mô hình quản trị tồn kho? Mô hình phân tích ABC - Đây là một phương pháp phân loại sản phẩm với các mức độ quản lý khác nhau - Nhóm A: Các nguyên vật liệu có giá trị lớn, nên mua số lượng nhỏ, cần được kiểm soát chặt chẽ ( Kiểm toán thông thường : tháng/lần - Nhóm B: Các nguyên liệu có giá trị vừa phải, cần kiểm soát ở mức tốt, tồn kho chiếm 30% tổng lượng hàng tồn. Thời gian kiểm toán thường theo Quý/lần - Nhóm C: Các loại nguyên liệu, hàng hóa chỉ yêu cầu ở mức tương đối đơn giản, giá trị không cao, nhưng lại có tỉ trọng tồn kho lớn. Thời gian kiểm toán 6 tháng/lần. Mô hình EOQ EOQ là phương pháp dùng để tính lượng đặt hàng tối ưu nhất để mua vào dự trữ. Làm sao để mua vào tiết kiệm chi phí nhất mà vẫn đáp ứng được nhu cầu bán hàng cần thiết.
Đây được xem là mô hình đơn giản, hiệu quả nhất hiện nay. Mô hình POQ Quản trị tồn kho theo mô hình POQ tăng cường tính thực tiễn bằng cách nới lỏng các giả thiết. Thay vì, đợi đến hàng tồn kho về 0 mới đặt hàng tiếp và hàng chuyển đến 1 lần, thì trong mô hình này hàng được vận chuyển đến liên tục tích lũy cho đến khi hàng được tập kết đầy. Mô hình QDM được áp dụng khi có tình huống nhà cung cấp có chính sách giảm giá (chiết khấu) khi mua hàng nhiều. Hay còn gọi là mua hàng chiết khấu (khấu trừ) theo số lượng. Xét về mức chi phí đặt hàng thì lượng đặt hàng tang lên, sẽ dẫn đến chi phí đặt hàng giảm đi. Mục tiêu đặt ra là chọn mức đặt hàng sao cho tổng chi phí về hàng dự trữ hàng năm là bé nhất. Trường hợp này ta áp dụng mô hình khấu trừ theo số lượng QDM.
17. Tại sao dự báo là khâu quan trọng trong chiến lược kinh doanh của một doanh nghiệp? Phân tích qua một ví dụ để thấy tầm quan trọng đó? + Dự báo có vai trò quan trọng trong chiến lược kinh doanh - Kết quả của dự báo là cơ sở cho doanh nghiệp lập kế hoạch sản xuất và kế hoạch sử dụng các nguồn lực để chủ động trong sản xuất kinh - Kết quả của dự báo cũng làm cơ sở cho doanh nghiệp xây dựng chiến lược dài hạn giúp doanh nghiệp chủ động đối phó với những thay đổi của thị trường và dùng làm căn cứ cho các quyết định điều hành hàng ngày + Ví dụ - Không coi mình là 1 cty công nghệ mà coi mình là 1 cty truyền thông nên không lo sợ trước microsoft dẫnđến 0 có tính cạnh tranh - Không coi trọng việc lập trình - Sự sụp đổ của Yahoo xoay quanh hai ván để cốt lõi: thiếu tẩm nhìn và không mạnh tay thâu tóm các đối thủ tiểm năng. - Xem nhẹ việc tìm kiếm, 2 lần từ chối google Yahoo đã thất bại do sai trong việc dự báo và ra quyết định - Nokia xuất phát điểm là một nhà máy sản xuất bột giấy trước khi trở thành một gã khổng lồ trong lĩnh vực viễn thông, Nokia đã leo lên những nấc thang thành công không giống với bất kỳ một công ty di động nào khác. Năm 1992, Nokia tung ra điện thoại GSM đầu tiên trên thế giới:
Kết quả của dự báo là cơ sở cho doanh nghiệp lập kế hoạch sản xuất và kế hoạch sử dụng các nguồn lực để chủ động trong sản xuất kinh doanh Kết quả của dự báo cũng làm cơ sở cho doanh nghiệp xây dựng chiến lược dài hạn giúp doanh nghiệp chủ động đối phó với những thay đổi của thị trường và dùng làm căn cứ cho các quyết định điều hành hàng ngày Ví dụ dự báo về hàng tồn kho đối với vinamilk Tối ưu chi phí và thời gian. Giải quyết linh động về vấn đề khi hàng trong kho không đủ đáp ứng yêu cầu các đối tác. Giúp công tác mã hóa lưu trữ, vận chuyển hàng tồn kho nguyên liệu một cách hiệu quả. Hỗ trợ việc thông tin liên lạc thông tin giữa các nhà máy, đối tác với nhau dễ dàng hơn tạo lợi thế giải quyết trong những trường hợp khẩn cấp. Vai trò lớn và quan trọng Ví dụ về vai trò của dự báo trong lĩnh vực kinh doanh: Apple, một ông lớn trong lĩnh vực công nghệ điện tử, luôn dự báo tốt nhu cầu xu thế và sở thích của người tiêu dung và đưa ra những sản phẩm công nghệ chất lượng, hợp thời đại và dẫn đầu xu thế. Ngoài ra, apple còn dự báo được tốt các thị trường tiềm năng ở mỗi quốc gia, từ đó xây dựng các nhà máy sản xuất, đặt các Store lớn tại những địa điểm đắc địa nhất.
19. Phân loại dự báo theo kỳ dự báo? Cho ví dụ minh họa? Có ba loại dự báo theo kỳ dự báo: Dự báo ngắn hạn: Khoảng thời gian dự báo ngắn hạn dưới 1 năm. Dự báo trung hạn: Khoảng thời gian dự báo trung hạn thường thường từ 1 - 3 năm. Dự báo dài hạn: Khoảng thời gian dự báo dài hạn thường kéo dài 3 năm trở lên.
Ví dụ Dự báo ngắn hạn: Dự báo số lượng mặt hang áo khoác cần cho mùa đông năm nay. Dự báo trung hạn: Dự báo số ngân sách để chuẩn bị cho kế hoạch sản xuất mặt hang. Dự báo dài hạn: lập kế hoạch sản xuất sản phẩm mới, kế hoạch nghiên cứu và ưng dụng công nghệ mới, định vị doanh nghiệp hay mở rộng doanh nghiệp.
20. Phân loại dự báo theo nội dung dự báo? Cho ví dụ minh họa? Dự báo kinh tế: Dự báo kinh tế do các cơ quan nghiên cứu, các bộ phận tư vấn kinh tế nhà nước thực hiện. Những chỉ tiêu này có giá trị lớn trong việc hỗ trợ, tạo tiền đề cho công tác dự báo trung hạn, dài hạn của doanh ngiệp. Ví dụ: Dự báo về thất ngiệp, GDP, tốc độ tăng trưởng kinh tế… Dự báo kỹ thuật công nghệ: Dự báo này đề cập đến mức độ phat triển khoa học kĩ thuật công nghệ tương lai. Loại này rât quan trọng đối với ngành có hàm lượng kỹ thuật cao như dự báo năng lượng nguyê tử, tàu vũ trụ, máy tính, thiết bị điện tử… Dự báo nhu cầu: Thực chất của dự báo nhu cầu là tiên đoán về cầu ở cấp độ vĩ mô và ở cấp độ vi mô. Loại dự báo này được các nhà quản trị sản xuất đặc biệt quan tâm vì qua đó các doanh nghiệp sẽ quyết định được quy mô sản xuất, hoạt động của công ty, là cơ sở để dự kiến về tài chính, marketing, nhân sự…. 21. Nêu các đặc điểm của phương pháp dự báo định tính? Cho ví dụ minh họa? Phương pháp dự báo định tính Dự báo dựa trên phán đoán chủ quan và trực giác của người tham gia dự báo o Lấy ý kiến ban điều hành
Phương pháp nghiên cứu thị trường người tiêu dùng giúp doanh nghiệp không chỉ chuẩn bị dự báo nhu cầu của khách hàng mà còn có thể hiểu được những đánh giá của khách hàng về sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp để có biện pháp cải tiến, hoàn thiện cho phù hợp. Tuy nhiên, phương pháp này đòi hỏi tốn kém về tài chính, thời gian và phải có sự chuẩn bị công phu trong việc xây dựng câu hỏi. Đôi khi phương pháp này cũng vấp phải khó khăn là ý kiến của khách hàng không xác thực hoặc quá lý tưởng.