




Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
Quản lý vòng đời sản phẩm: Logistics ngược giúp quản lý vòng đời của sản phẩm, đảm bảo sử dụng tối đa giá trị của sản phẩm trước khi nó được tiêu hủy. Bằng cách tận dụng lại, sửa chữa và tái chế, doanh nghiệp có thể kéo dài tuổi thọ sản phẩm và giảm chi phí liên quan đến việc loại bỏ sản phẩm.
Typology: Lecture notes
1 / 8
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
Nguyễn Thị Kim Chi
Nguyễn Thị Kim Chi * Tóm tắt: Bài viết phân tích thực trạng hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của New Zealand cho Việt Nam trên các lĩnh vực: giáo dục và đào tạo, phát triển nông nghiệp và nông thôn, quản lý rủi ro thiên tai. Mặc dù có sự gia tăng qua các năm, song ODA của New Zealand cho Việt Nam vẫn chưa tương xứng với tiềm năng và thế mạnh của cả hai bên. Từ khóa: New Zealand; hỗ trợ phát triển chính thức; Việt Nam.
1. Mở đầu New Zealand đã thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam năm 1975. Từ đó đến nay, quan hệ hữu nghị và hợp tác song phương giữa Việt Nam và New Zealand đã và đang phát triển tốt đẹp trong nhiều lĩnh vực, nhất là từ sau khi hai nước thiết lập quan hệ đối tác toàn diện năm 2009. Kim ngạch thương mại hai chiều tăng từ 300 triệu USD năm 2009 lên hơn 900 triệu USD năm 2014 và vượt mốc 1 tỷ USD năm
Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5 ( 102 ) - 2016 ODA của New Zealand chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực, như: giáo dục và đào tạo, phát triển nông nghiệp và nông thôn, quản lý rủi ro thiên tai. Giai đoạn 2002 - 2006, Việt Nam đứng trong top 20 nước nhận hỗ trợ từ New Zealand và đứng thứ 16 trong danh sách hỗ trợ của New Zealand với trung bình mỗi năm tiếp nhận 3 triệu USD, chiếm 2% trong cơ cấu hỗ trợ của nước này. Giai đoạn 2007
Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5 ( 102 ) - 2016
Nguyễn Thị Kim Chi
Nguyễn Thị Kim Chi mình nên các dự án ODA bị chững lại so với kế hoạch. Thứ ba , các cơ quan quản lý chưa thực hiện đúng chu trình dự án, năng lực quản lý thấp và lỏng lẻo, chưa đảm bảo đúng chế độ tài chính. Thêm nữa là không ít người nhầm lẫn hay cố tình hiểu sai về ODA, coi như đây là quà biếu, tặng làm cho việc sử dụng rất lãng phí và tùy tiện; đôi khi ODA còn được dùng để mưu cầu lợi ích riêng trong khi thực tế thì phần lớn ODA đều là các khoản vay ưu đãi và các khoản hỗ trợ không hoàn lại chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng số vốn. Chính điều này đã biến ODA thành mảnh đất màu mỡ cho nhiều loại tham nhũng lớn nhỏ và kéo theo là sự che đậy, bưng bít làm giảm tính minh bạch, công khai trong sử dụng vốn ODA. Thứ tư , chưa có quy hoạch ODA sát với tình hình kinh tế - xã hội và mục tiêu phát triển của từng vùng miền, chưa xác định được lĩnh vực trọng tâm trong từng giai đoạn cụ thể. Các địa phương còn thiếu chủ động trong hoạch định kế hoạch và biện pháp thu hút và quản lý ODA trong khi năng lực của cán bộ ODA chưa được quan tâm đúng mức. Thứ năm, khó khăn do khác biệt trong nhiều mặt như ngôn ngữ, tập quán, tác phong công việc, các quy định về thủ tục hay trình độ kỹ thuật... làm mất thời gian thực hiện dự án. Quy định về điều kiện tài trợ của nhà tài trợ rất đa dạng, đôi khi là phức tạp; quy trình thực hiện dự án của các nước và các tổ chức quốc tế nói chung và New Zealand nói riêng và quy trình của Việt Nam có những điểm chưa phù hợp với nhau.
4. Kết luận Việt Nam và New Zealand cùng tham gia Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Australia - New Zealand (AANZFTA), Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC). Hai nước đang đàm phán Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện (RCEP). Tiềm năng quan hệ kinh tế giữa hai nước còn rất lớn. Hơn nữa, vì vốn không hoàn lại chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng vốn ODA nên New Zealand là nhà tài trợ mà Việt Nam cần tiếp tục quan tâm thu hút ODA trong thời gian tới, khi mà các điều kiện vay ODA của các nhà tài trợ song phương và đa phương khác ngày càng trở nên ngặt nghèo hơn. Tài liệu tham khảo [1] Bộ Ngoại giao và Thông tấn xã Việt Nam (2007), “ New Zealand (Newzealand)”, Tạp chí Cộng sản. [2] Bộ Ngoại giao Việt Nam (2009), Thông tin cơ bản về Niu Di-lân và quan hệ Việt Nam - Niu Di-lân , Hà Nội. [3] Bộ Ngoại giao (2013), Thông báo về điều ước Quốc tế có hiệu lực Chương trình hành động Việt Nam - Niu Di-lân 2013 - 2016 , Hà Nội. [4] Vũ Văn Chung (2011), Phân tích thực trạng và hiệu quả sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Đại học Quốc gia Hà Nội. [5] Cao Viết Sinh & Subinay Nandy (2006), Cơ sở dữ liệu về viện trợ phát triển (DAD Việt Nam) - Kết quả hiện tai và chặng đường tương lai , Hà Nội. [6] Joanna Spratt and Terence Wood (2013), Summary Show Me the Money: New Zealand Government Aid in Numbers.