








Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
Đại học khoa học xã hội và nhân văn
Typology: Cheat Sheet
1 / 14
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, từ quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin đến thực tiễn thế giới hiện nay, đã, đang và sẽ tiếp tục là vấn đề thu hút sự quan tâm của các chính đảng, các nhà nghiên cứu thuộc những xu hướng chính trị khác nhau. Và lý tưởng về một xã hội không có sự bóc lột giữa người và người, một xã hội mà ‘sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người’ vẫn là ngọn cờ tư tưởng của hàng triệu con người đã và đang phấn đấu xây dựng một cuộc sống công bằng, dân chủ, văn minh. Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội không hề đơn giản. con đường đi tới chủ nghĩa xã hội không phải lúc nào cũng bằng phẳng, trơn tru mà đầy ấp sự khó khăn, trở ngại. Tính chất cực kì khó khăn và trở lực trên con đường đó đã được các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin đề cập đến. Qúa trình xây dựng chủ nghĩa xã hội là một quá trình tìm kiếm không ngừng nghĩ. Song , sau hai cuộc kháng chiến trường kỳ chống giặc ngoại xâm và giành được độc lập, đất nước ta tiếp tục con đường mình đó là con đường đi lên chủ nghĩa xã hội chúng ta đang vững bước tiến vào thế kỷ mới với những thách thức và khó khăn mới với con đường mà chúng ta đã chọn, nhưng không vì thế mà ta chịu lùi bước, chịu khuất phục trước khó khăn. Chúng ta sẽ vẫn tiếp tục đi theo con đường mà chúng ta đã lựa chọn, chúng ta đề ra nhiệm vụ để hoàn thành nó và những phương hướng để đưa chúng ta tới thắng lợi. Tuy nhiên để tiến đến được chủ nghĩa xã hội chúng ta còn phải trải qua nhiều chặng đường đầy gian lao và thử thách, đó là bước quá độ để Tổ quốc Việt Nam có thể sánh vai với các cường quốc hùng mạnh trên thế giới, đó là bước quá độ để chúng ta tiến đến chế độ mới, chế độ Cộng sản chủ nghĩa, chế độ mà mọi người đều được hưởng hạnh phúc, ấm no và công bằng. Tuy nhiên, từ giờ đến đó chúng ta còn bao nhiêu công việc phải làm, bao nhiệm vụ phải hoàn tất. Con đường mà chúng ta đang đi đầy chông gai, đòi hỏi Đảng và nhà nước ta phải có được phương hướng đúng đắn, phải nêu được rõ nhiệm vụ cơ bản mà chúng ta cần làm để phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và tình hình của đất nước hiện nay. Để có thể làm được điều đó, chúng ta cần có nhận thức đúng đắn về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ để tiến lên chủ nghĩa xã hội. Và để có thể làm được điều đó thì tất cả chúng ta cùng phải đồng lòng, chung sức vun đắp nó. Đặc biệt là đối với thế hệ trẻ chúng tôi, thì nhiệm vụ càng nhiều và thêm phần nặng gánh, đòi hỏi chúng tôi
phải cố gắng, nỗ lực hết mình để góp phần vào cùng đất nước tiến lên. Đó chính là lý do khiến tôi chọn đề tài này. A. NỘI DUNG Trong tác phẩm “Phê phán cương lĩnh Gô-ta”, C. Mác đã viết: Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản. Thời kì ấy chính là thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội, hay nói cách khác là thời kỳ đi từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Theo lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, về mặt lý luận và thực tiễn, thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản, được hiểu theo hai nghĩa: Thứ nhất đối với các nước chưa từng trải qua tư bản phát triển, cần thiết phải có thời kỳ quá độ khá lâu dài từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội - những cơn đau đẻ kéo dài; thứ hai đối với những nước đã trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển, giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản có một thời kỳ quá độ nhất định, thời kỳ cải biến cách mạng tư sản từ xã hội nọ sang xã hội kia, thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản. I. Lý luận về thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội
1. Tính tất yếu của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội Để chuyển từ xã hội tư bản chủ nghĩa lên xã hội chủ nghĩa - xã hội mà chủ nghĩa xã hội phát triển trên chính cơ sở vật chất kỹ thuật của nó cần phải trải qua một thời kỳ quá độ nhất định. Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được lý giải từ các căn cứ sau đây: Một là , chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội khác nhau về bản chất. Chủ nghĩa tư bản được xây dựng trên cơ sở chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất; dựa trên chế độ áp bức bóc lột. Chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên cơ sở chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, tồn tại dưới hai hình thức là nhà nước và tập thể; không còn các giai cấp đối kháng, không còn tình trạng áp bức, bóc lột. Muốn có xã hội như vậy cần phải có một thời kỳ lịch sử nhất định. Hai là , chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên nền sản xuất đại công nghiệp có trình độ cao. Quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản đã tạo ra tiền đề vật chất - kỹ thuật nhất
những hình thức phân phối khác nhau, trong đó hình thức phân phối theo lao động tất yếu ngày càng giữ vai trò là hình thức phân phối chủ đạo. Trên lĩnh vực chính trị : Do kết cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội đa dạng, phức tạp nên kết cấu giai cấp xã hội trong thời kỳ cũng đa dạng, phức tạp. Thời kỳ này có giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức, những người sản xuất nhỏ, tầng lớp tư sản. Các giai cấp tầng lớp này vừa hợp tác, vừa đấu tranh Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa : Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội còn tồn tại nhiều tư tưởng khác nhau, chủ yếu là tư tưởng vô sản và tư tưởng tư sản. Giai cấp công dân thông qua đội tiền phong của mình là Đảng Cộng sản từng bước xây dựng văn hóa vô sản, nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa, tiếp thu giá trị văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, đảm bảo đáp ứng nhu cầu văn hóa - tinh thần ngày càng tăng của nhân dân. Trên lĩnh vực xã hội : Do kết cấu của nền kinh tế nhiều thành phần quy định nên trong thời kỳ quá độ còn tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp và sự khác biệt giữa các giai cấp tầng lớp xã hội, các giai cấp tầng lớp vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau. Trong xã hội của thời kỳ quá độ còn tồn tại sự khác biệt giữa nông thôn, thành thị, giữa lao động trí óc và lao động chân tay. Bởi vậy, thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội về phương diện xã hội là thời kỳ đấu tranh giai cấp chống áp bức bất công, xóa bỏ tệ nạn xã hội và những tàn dư của xã hội cũ để lại, thiết lập công bằng xã hội trên cơ sở thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động là chủ đạo. II. Liên hệ với thực tiễn Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa Ở mỗi nước có những nét đặc thù đo điều kiện lịch sử cụ thể đất nước đó. Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, giai cấp công nhân và nhân dân lao động nước ta đã vận dụng nguyên lý phổ biến của chủ nghĩa Mác-Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể của Việt Nam, phù hợp với đặc điểm và truyền thống quý báu của nước ta đồng thời tận dụng các ưu thế của thời đại để định ra mục tiêu tổng quát, phương hướng và bước đi thích hợp nhằm thực hiện thành công bước quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Xuất phát từ một nước nông nghiệp có nền kinh tế lạc hậu, Đảng đã xác định con đường phát triển đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội không
qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Mặc dù chủ nghĩa xã hội trên thế giới đang ở giai đoạn thoái trào, chúng ta không còn có sự giúp đở của các nước xã hội chủ nghĩa tiên tiến nhưng chúng ta vẫn có thể đứng vững và tin tưởng rằng con đường quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta vẫn là con đường tất yếu và có khả năng thực hiện là vì những điều kiện khách quan và chủ quan sau đây:
tiến bộ, tính chất XHCN và ngày càng tăng lên quy mô tồn tại ngày càng mở rộng. Thêm vào đó, sự giúp đỡ có hiệu quả cả về vật chất lẫn tinh thần của những nước XHCN anh em cũng như sự cổ vũ của phong trào đấu tranh của nhân dân tiến bộ trên thế giới mang lại cho chúng ta không ít những nhân tố thuận lợi cho sự phát triển của đất nước. Những nhân tố bên trong và bên ngoài đó tạo ra khả năng cho phép chúng ta bỏ qua chế độ TBCN, tiến lên CNXH. Miền Nam trước ngày giải phóng đã đi vào quỹ đạo TBCN, đã làm nảy sinh phát triển giai cấp tư sản, tư tưởng tư sản, sức mạnh của con đường TBCN ở Miền Nam còn được nhân lên do bọn đế quốc xâm lược.
dân ngày một củng cố. Quan hệ quốc tế được mở rộng.
có niềm tin vào chế độ xã hội chủ nghĩa và ủng hộ đường lối đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Từ đó, nhận thấy bản thân cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước thân yêu. TÀI LIỆU THAM KHẢO