Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

khong biet phai noi cai gi, Quizzes of Law

luat cong phap quoc te cua truong dai hoc vn vlang

Typology: Quizzes

2021/2022

Uploaded on 09/19/2023

pham-giang-5
pham-giang-5 🇻🇳

1 document

1 / 17

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
lOMoARcPSD|27738556
LÝ THUYẾT
Câu 21: Phân biệt tội phạm hình sự chung, tội phạm tính chất quốc tế tội phạm
quốc tế.
Tội phạm hình sự
chung
Tội phạm có tính chất
quốc tế
Tội phạm quốc tế.
Khái niệm Hay còn gọi là tội
phạm nói chung, là
nhóm tội phạm không
xâm phạm đến trật tự
pháp lý quốc tế và
không đụng chạm đến
các quyền lợi của
cộng đồng quốc tế.
Hay còn gọi là tội
phạm theo công ước
là tội phạm xâm phạm
trật tự pháp lý quốc
gia và an ninh, hòa
bình quốc tế, gây ảnh
hưởng tiêu cực tới đời
sống của cộng đồng
quốc tế
Là những tội ác đặc
biệt nghiêm trọng
xâm phạm tự do của
nhân dân thế giới,
quyền và lợi ích hợp
pháp của toàn thể
nhân loại được quy
định tại các văn bản
pháp lý quốc tế.
Mức độ nguy hiểm Mức độ nguy hiểm ít
hơn
Mức độ không quá
nguy hiểm như tội
phạm quốc tế nhưng
hậu quả nghiêm trọng.
Nguy hiểm nhất
Chủ thể Theo quy định của
pháp luật quốc gia.
Là thể nhân, pháp
nhân, độ tuổi chịu
trách nhiệm hình sự
của thể nhân không
nhất thiết phải đủ 18
tuổi
Là người có năng lực
trách nhiệm hình sự,
từ đủ 18 tuổi trở lên
Trách nhiệm quốc gia Thông thường được
trừng trị, ngăn chặn
bằng pháp luật quốc
gia đó. Trong nhiều
trường hợp, tội phạm
dùng các thủ đoạn
tinh vi nhằm lẩn trốn
sự trừng phạt của
pháp luật quốc gia thì
bên cạnh pháp luật
quốc gia cần phải có
sự trợ giúp từ các
quốc gia khác để có
thể thực thi được
công lý và trừng phạt
người có tội.
Cộng đồng quốc tế đã
thừa nhận nhiệm vụ
ngăn ngừa và trừng trị
tội phạm này là trách
nhiệm chung của
cộng đồng quốc tế
chứ không riêng của
một quốc gia.
Quốc gia phải gánh
chịu trách nhiệm pháp
lý quốc tế
Các thể nhân vi phạm
phải chịu trách nhiệm
pháp lý về các hành vi
tội phạm đã thực hiện.
Các tội phạm thuộc
nhóm tội.
Các tội phạm được
quy định trong bộ luật
hình sự của các quốc
gia.
Tội cướp biển, tội
khủng bố quốc tế, tội
làm tiền giả, tội buôn
bán trái phép các chất
ma túy và chất hướng
thần, tội buôn bán phụ
nữ và trẻ em.
Tội chiến tranh, tội
chống loài người, tội
diệt chủng, tội xâm
lược.
Phương thức giải Chủ yếu là ký kết các điều ước quốc tế song + Các quốc gia có thể
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff

Partial preview of the text

Download khong biet phai noi cai gi and more Quizzes Law in PDF only on Docsity!

lOMoARcPSD|

LÝ THUYẾT

Câu 21: Phân biệt tội phạm hình sự chung, tội phạm có tính chất quốc tế và tội phạm

quốc tế.

Tội phạm hình sự

chung

Tội phạm có tính chất

quốc tế

Tội phạm quốc tế.

Khái niệm Hay còn gọi là tội

phạm nói chung, là

nhóm tội phạm không

xâm phạm đến trật tự

pháp lý quốc tế và

không đụng chạm đến

các quyền lợi của

cộng đồng quốc tế.

Hay còn gọi là tội

phạm theo công ước

là tội phạm xâm phạm

trật tự pháp lý quốc

gia và an ninh, hòa

bình quốc tế, gây ảnh

hưởng tiêu cực tới đời

sống của cộng đồng

quốc tế

Là những tội ác đặc

biệt nghiêm trọng

xâm phạm tự do của

nhân dân thế giới,

quyền và lợi ích hợp

pháp của toàn thể

nhân loại được quy

định tại các văn bản

pháp lý quốc tế.

Mức độ nguy hiểm Mức độ nguy hiểm ít

hơn

Mức độ không quá

nguy hiểm như tội

phạm quốc tế nhưng

hậu quả nghiêm trọng.

Nguy hiểm nhất

Chủ thể Theo quy định của

pháp luật quốc gia.

Là thể nhân, pháp

nhân, độ tuổi chịu

trách nhiệm hình sự

của thể nhân không

nhất thiết phải đủ 18

tuổi

Là người có năng lực

trách nhiệm hình sự,

từ đủ 18 tuổi trở lên

Trách nhiệm quốc gia Thông thường được

trừng trị, ngăn chặn

bằng pháp luật quốc

gia đó. Trong nhiều

trường hợp, tội phạm

dùng các thủ đoạn

tinh vi nhằm lẩn trốn

sự trừng phạt của

pháp luật quốc gia thì

bên cạnh pháp luật

quốc gia cần phải có

sự trợ giúp từ các

quốc gia khác để có

thể thực thi được

công lý và trừng phạt

người có tội.

Cộng đồng quốc tế đã

thừa nhận nhiệm vụ

ngăn ngừa và trừng trị

tội phạm này là trách

nhiệm chung của

cộng đồng quốc tế

chứ không riêng của

một quốc gia.

Quốc gia phải gánh

chịu trách nhiệm pháp

lý quốc tế

Các thể nhân vi phạm

phải chịu trách nhiệm

pháp lý về các hành vi

tội phạm đã thực hiện.

Các tội phạm thuộc

nhóm tội.

Các tội phạm được

quy định trong bộ luật

hình sự của các quốc

gia.

Tội cướp biển, tội

khủng bố quốc tế, tội

làm tiền giả, tội buôn

bán trái phép các chất

ma túy và chất hướng

thần, tội buôn bán phụ

nữ và trẻ em.

Tội chiến tranh, tội

chống loài người, tội

diệt chủng, tội xâm

lược.

Phương thức giải Chủ yếu là ký kết các điều ước quốc tế song + Các quốc gia có thể

lOMoARcPSD|

quyết phương và đa phương toàn cầu hoặc trong khu

vực đồng thời có sự bảo trợ của các tổ chức

quốc tế có liên quan.

tự xét xử các tội phạm

chiến tranh theo quy

định riêng của BLHS

nước mình.

  • Các quốc gia có thể

thỏa thuận và thống

nhất ký kết các điều

ước quốc tế để thành

lập các tòa án quân sự

quốc tế.

  • Thành lập Tòa án

quốc tế theo quy định

của Hội đồng bảo an

Liên hợp quốc.

Hậu quả Gây thiệt hại cho

quốc gia và mối quan

hệ giữa các quốc gia.

Gây thiệt hại cho các

quan hệ quốc tế, ảnh

hưởng tới mối quan

hệ giữa các quốc gia.

  • Xâm phạm chuẩn

mực chung của pháp

luật.

  • Quy tắc chung của

đời sống pháp lý quốc

tế.

  • Nguyên tắc nhân

đạo trong luật quốc tế.

  • Làm xấu đi các

chuẩn mực quan hệ

giữa các quốc gia với

nhau.

Câu 22: Phân biệt tội buôn bán người và đưa người di cư trái phép.

Tội buôn bán người Tội đưa người di cư trái phép.

Ý chí Không đồng ý hoặc sự đồng ý

bị vô nghĩa do hành vi của bọn

buôn bán người

Bằng lòng với việc bị đưa đi

trái phép.

Bóc lột Buôn bán người bóc lột dưới

nhiều hình thức khác nhau như

đe dọa, sử dụng vũ lực, ép

buộc, lừa đảo.

Việc bóc lột không phải là

dấu hiệu bắt buộc trong cấu

thành tội phạm.

Hầu hết người bị buôn bán là

do bị lừa gạt, bị dụ dỗ hoặc

bịcưỡng bức đến một địa điểm

khác mà không biết lịch trình

của chuyến đi cũng như thông

tin của điểm đến ; bị sống

trong sự kìm toả, ràng buộc

của người khác, không có tự

do.

biết được các thông tin về địa

điểm đến và quá trình di

chuyển của mình, sau khi đến

được điểm di cư trái phép thì

được tự do quyết định cuộc

sống của mình

Tính chất xuyên quốc gia Có hoặc không có tính chất

xuyên quốc gia

Có tính chất xuyên quốc gia.

lOMoARcPSD|

có thể gồm những đường gãy khúc trong trường hợp bờ biển có nhiều lồi lõm hoặc có những

đảo dọc theo bờ biển.

Đường cơ sở có ý nghĩa rất lớn trong việc xác định ranh giới các vùng biển. Theo Công ước

Luật biển 1982, đường cơ sở được dùng để xác định nội thủy (vùng biển nằm phía bên trong

đường cơ sở), lãnh hải (12 hải lý tính từ đường cơ sở), vùng tiếp giáp (24 hải lý tính từ đường

cơ sở, vùng đặc quyền về kinh tế (200 hải lý tính từ đường cơ sở)…

Cách xác định đường cơ sở

Đường cơ sở thẳng Đường cơ sở thông thường

Khái niệm Đường cơ sở thẳng là đường cơ sở

nối liền các điểm thích hợp và

được áp dụng “ở những nơi nào

bờ biển bị khoét sâu và lồi lõm

hoặc nếu có một chuỗi đảo nằm

sát ngay và chạy dọc theo bờ

biển”, hoặc “ở nơi nào bờ biển

cực kỳ không ổn định do có một

châu thổ và do những điều kiện tự

nhiên khác

Đường cơ sở thông thường “… là ngấn

nước triều thấp nhất dọc theo bờ biển

như được thể hiện trên các hải đồ tỷ lệ

lớn đã được quốc gia ven biển chính

thức công nhận”

Cơ sở pháp lý Điều 7 công ước 1982, điều 4 CU

giơ ne vơ

Điều 5 công ước 1982, điều 5 công

ước Giơnevo

Trường hợp

áp dụng

Ở những nơi bờ biển khúc khuỷu,

bị khoét sâu và lồi lõm; ở những

nơi có một chuỗi đảo nằm sát

ngay và chạy dọc theo bờ biển; ở

những nơi có các điều kiện thiên

nhiên đặc biệt gây ra sự không ổn

định của bờ biển như sự hiện diện

của các châu thổ.

Bờ biển tương đối bằng phẳng , không

lồi lõm.

Ngoài ra còn được áp dụng đối với các

đảo cấu tạo bằng san hô hoặc các đảo

có đã ngầm ven bờ bao quanh

Cách xác định Đường cơ sở thẳng được xác

định bằằng phương pháp nốối liềằ n

bằằng các đoạn thẳng những điểm

thích hợp có thể được lựa chọn ở

những điểm ngoài cùng, nhố ra

nhấốt của bờ biển, tại ngấốn nước

thủy triềằu thấốp nhấốt.

Đường cơ sở thông thường dùng để

tính chiều để tính chiều rộng lãnh hải

của một quốc gia chính là ngấn nước

thủy triều thấp nhất (trung bình nhiều

năm) dọc theo bờ biển đã được thể

hiện trên các hải đồ có tỷ lệ xích lớn đã

được quốc gia ven biển chính thức

công nhận. Đối với các đảo cấu tạo

bằng san hô hoặc các đảo đá ngầm ven

bờ bao quanh, phương pháp đường cơ

sở thông thường cũng được áp dụng

Điều kiện - Tuyến đường cơ sở thẳng vạch

phải đi theo xu hướng chung của

bờ biển,

  • Các vùng biển ở bên trong

đường cơ sở này phải gắn với đất

liền đủ đến mức đặt dưới chế độ

nội thủy, nghĩa là tuyến đường cơ

sở thẳng vạch ra không được cách

Ngấn nước thủy triều thấp nhất là giao

điểm vùng lãnh thổ có mực nước thấp

nhất vs mực nước biển ( cái này t ghi

trong vở, mọi người thấy hợp thì thêm

vào nhé )

lOMoARcPSD|

xa bờ.

  • các đường cơ sở thẳng không đc

kéo đến hoặc xuất phát từ các bãi

cạn lúc nổi lúc chìm, trừ TH có

những đèn biển hoặc các thiết bị

tương tự thường xuyên nhô lên

khỏi mặt nước, hoặc việc vạch các

đường cơ sở thẳng đã đc sự thừa

nhận chung của quốc tế.

  • không được làm cho lãnh hải của

1 quốc gia khác bị tách khỏi biển

cả hay vùng đặc quyền kinh tế

Câu 25 So sánh quy chế pháp lý vùng lãnh hải với vùng nội thủy

Giống:

Đây là 2 vùng biển tiếp giáp nhau , đều là bộ phận hợp thành của lãnh thổ của quốc gia

ven biển

  • Quốc gia có chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối và đầy đủ đối với vùng trời, biển, đáy biển và

lòng đất dưới đáy biển trong vùng nội thủy và lãnh hải.

  • Quốc gia có quyền thực hiện quyền tài phán đối với các vi phạm của tàu thuyền nước ngoài

khi đi trong nội thủy và lãnh hải.

  • Đều phải tuân theo pháp luật quốc gia

Khác nhau:

Lãnh hải Nội thủy

Khái

niệm

Điều 3 công ước luật biển năm 1982:

“Lãnh hải là cùng biển phía ngoài nội

thủy, có chiều rộng tối đa không quá

hải lý tính từ đường cơ sở”

Điều 8, khoản 1 , công ước luật biển

năm 1982: “Nội thủy là các vùng nước

ở phía bên trong đường cơ sở dùng để

tính chiều rộng lãnh hải”

Cơ sở

pháp lý

Điều 3, 17, 18, 19 công ước Điều 8, điều 10. 11 (liên quan đến nội

thủy)

Chế độ

pháp lý

  • Chủ quyền không tuyệt đối như nội

thủy. Quốc gia ven biển thực hiện chủ

quyền hoàn toàn và đầy đủ đối với lãnh

hải

  • Thừa nhận quyền “qua lại không gây

hại”

  • Các quốc gia ven biển thực hiện chủ

quyền hoàn toàn tuyệt đối như trên đất

liền (chủ quyền này bao chùm lên cả

vùng trời bên trên, vùng đáy biển, lòng

đất dưới đáy biển).

  • Mọi sự vào ra của nội thủy của tàu

thuyền, phương tiện khác bay nước

ngoài trên vùng trời thì đểu phải xin

phép theo quy định pháp luật của nước

ven biển

Thẩm

quyền tài

phán

  • Đối vs tàu quân sự: được hưởng quyền

ưu đãi, miễn trừ khi qua lại không gây

hại QG ven biển. Nếu vi phạm sẽ, QG

ven biển có quyền yêu cầu tàu rời khỏi

lãnh hải, chịu mọi trách nhiệm.

  • Đối với tàu quân sự: có quyền áp dụng

trong trường hợp: (điều 25)

+Người thực hiện hành vi không phải là

thủy thủ và nạn nhân là nhân viên của

tàu.

lĩnh vực qt:

+sự biến tự nhiên là các sự kiện vật chất hoặc tự nhiên mà lqt ràng buộc các kết quả pháp lí xác

định đối với các sự kiện này. vd: hòn đảo bị ngập…

+Sự biến có liên quan đến hoạt động của con người: là hoạt động thể nhân, pháp nhân mặc dù

không phải với tư cách là chủ thể của LQT nhưng LQT vẫn xác nhận những kết quả pháp lí ràng

buộc với các hoạt động này. Vd: hành vi vượt biên trái phép…

+Hành vi pháp lí quốc tế: là hành vi của cơ quan hay thiết chế có thẩm quyền được thể hiện công

khai thông qua các tuyên bố.

+2.. Chủ thể của LQT : là các thực thể có quyền năng chủ thể để tham gia vào các QH pháp lí QT

1 cách độc lập bao gồm 4 chủ thể sau:

  • QG: hiện nay có gần 200 QG trên TG và đây là nhóm chủ thể quan trọng nhất và cơ bản nhất.

QG là thực thể được cấu thành bởi các yếu tố dân cư, lãnh thổ và quyền lực nhà nước với thuộc

tính chính trị pháp lí vốn có là chủ quyền QG, là chủ thế có quyền năng đầy đủ khi tham gia tất cả

các QH do LQT điều chỉnh.

  • Tổ chức quốc tế Liên Chính phủ (IGO) : là tổ chức do các quốc gia và các chủ thể khác của

LQT thỏa thuận thành lập trên cơ sở ĐƯQT phù hợp với LQT hiện đại. vd: LHQ (UN). Tc

thương mại TG (WTO) , liên minh châu âu (EU), ….

TCQTLCP là chủ thể có tính chất phái sinh, hạn chế của LQT. Quá trình hình thành và phát

triển của TCQT này cũng như quyền và nghĩa vụ của chúng hoàn toàn tùy thuộc vào sự thỏa

thuận ý chí của các quốc gia thành viên.

-dân tộc đang đấu tranh giành quyền dân tộc tự quyết: là 1 dân tộc đang nằm dưới sự thống trị của

1 nước khác. Đấu tranh đòi li khai hoặc đấu tranh trong nội bộ của 1 quốc gia không được coi là

chủ thể của LQT. VD: Palestin (lãnh thổ của palestin đang bị Isaren chiếm đóng ), Vn năm 1945,

-Chủ thể đặc biệt: Tòa thánh Vaticang, Hồng kông, ma cao, Đài Loan …..

  • 3.Quá trình xây dựng các nguyên tắc và qp của lqt : QPPLQT được hình thành hoàn toàn dựa

trên sự thỏa thuận giữa các qg cũng như các chủ thể khác của LQT bằng 2 phương pháp:

  • thỏa thuận rõ ràng minh bạch thông qua việc kí kết ĐƯQT
  • thỏa thuận ngầm định thông qua việc các chủ thể cùng thừa nhận những quy tắc xử sự chung

hình thành trong thực tiễn sinh hoạt QT (TQQT) là những QP có tính chất bắt buộc

+4.Biện pháp đảm bảo thi hành LQT:

Thực thi lqt là là qtrinh các chủ thể áp dụng cơ chế hợp pháp, phù hợp để đảm bảo các quy định

của LQT được thi hành và được tôn trọng đầy đủ trog đs qt. trong lqt không tồn tại những cơ quan

có chức năng cưỡng chế chung như trong hệ thống pháp luật qg: TA, QĐ , nhà tù, cảnh sát ,….

LQT được đảm bảo thông qua các biện pháp do chính chủ thể lqt áp dụng:

  • Cưỡng chế riêng lẻ: là biện pháp cưỡng chế do 1 chủ thể thực hiện. ở đây chủ thể bị vi phạm

được áp dụng các biện pháp nhằm trừng phạt các chủ thếc hành vi vi phạm. vd: khi bị qg khác

xâm lược , qg sở tại có thể sử dụng quyền tự vệ hợp pháp bằng chính lực lượng quân sự của mình

để đánh trả.

  • Cưỡng chế tập thể: là biện pháp do nhiều chủ thể thực hiện. biện pháp này thường do 1 nhóm

qg hoặc 1 tổ chức qt đoàn kết với qg để áp dug biện pháp trừng phạt đối với q có hành vi vi

phạm. vd: khu vực :ASEAN, LIÊN KHU VỰC

:NATO, …. Toàn cầu có HĐBALHQ,…

  • các biện pháp cụ thể:

.Ngoại giao:cắt đứt ngoại giao, trục xuất nhà ngoại giao,..

.Kinh tế: phong tỏa, cấm vận, cắt viện trợ, ….

.quân sự: đánh trả xâm lược,…

.Dư luận tiến bộ trên thế giới là tiếng nói chun của cộng đồng dân cư trên các qg về 1 vấn đề.

Câu 2. phân tích các quy phạm pháp luật quốc tế. Cho ví dụ

*Khái niệm: QPPLQT là quy tắc xử sự được tạo bởi sự thỏa thuận của các chủ thể

lqt và có giá trị ràng buộc các chủ thể đó với các quyền , nghĩa vụ hay trách nhiệm pháp lí qt khi

tham gia QHPLQT.

- CĂN CỨ vào cách thức hình thành và hình thức biểu hiện của QP:

  • QP điều ước là QP được ghi nhận trong ĐƯQT do QG và các chủ thể khác của LQT thỏa thuận

xậy dựng nên trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng, thông qua đấu tranh và thương lượng nhằm ấn

định thay đổi hay chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong QHPLQT.

+QPTQ: là quy tắc xử sự chung hình thành trong thực tiến sinh hoạt quốc tế được các chủ thể

của lqt thừa nhận là quy phạm có giá trị pháp lí bắt buộc.

-CĂN CỨ vào hiệu lực của qp:

+qp mệnh lệnh là loại quy phạm có hiệu lực pháp lí cao, là thước đo tính hợp pháp của tất cả các

qp khác của lqt. Các qp lqt nếu có nội dung trái với qp mệnh lệnh đều bị coi là vô hiệu. không

những thế, chủ thể của lqt nếu có hành vi vi phạm qp mệnh lệnh sẽ phải gánh chịu trách nhiệm

pháp lí quốc tế. 1 qp mệnh lệnh chỉ có thể được sửa đổi bằng 1 qp mệnh lệnh có sau của lqt có

cùng 1 tính chất.

+qp tùy nghi là qp cho phép các chủ thể liên quan có quyền tự xác định phạm vi quyền , nghĩa vụ

qua lại giữa các bên phù hợp với hoàn cảnh qte. Vd theo công ước luật biển 1982, các qg có quyền

tự xác định vùng đặc quyền kinh tế của mình nhưng vượt quá 200 hải lí tính từ đường cơ sở.

-CĂN CỨ vào phạm vi tác động của qp:

+qp đa phương phổ cập: là qp có giá trị bắt buộc với hầu hết các chủ thể LQT. QP này thường

được ghi nhận trong các điều ước đa phương phổ cập (điều ước có sự tham gia đông đảo của các

nước trên thế giới) hoặc tồn tại dưới dạng các qptp.

Vd:qp được ghi nhận tronh hiến chương LHQ.

+qp đa phương khu vực: qp chỉ có giá trị bắt buộc đối với 1 số qg nhất định là thành viên của

ĐƯQT cụ thể. Thông thường đó là ĐƯQT được kí kết giữa các qg trong cùng khu vực địa lí hoặc

cùng xu hướng chính trị hoặc chung lợi ích. Vd: qp được ghi nhận trong hiến chương của hiệp hội

các qg ĐNA ASEAN,….

+qp song phương là những qp chỉ có giá trị bắt buộc đối với 2 qg hoặc chủ thể của lqt cùng tham

gia qh ĐƯQT song phương. vd: qp được ghi nhận trong hiệp định thương mại VN-Hoa kì,…

Câu 3.Phân tích tác động của luật quốc tế đến luật quốc gia, cho ví dụ

LQT THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN THIỆN PLQG:

  • Khi tham gia QHQT các QG có nghĩa vụ phải tận tâm thiện chí thực hiện các cam kết qte của

mình. Điều này được các qg thể hiện thông qua các hành vi cụ thể khác nhau trong đó có hành vi

sửa đổi, bổ sung các VBQPPLQG sao cho các QPPLQG

vừa mang tính đặc thù của mỗi qg vừa phù hợp với các cam kết qte của qg.chính vì vậy, các quy

định có nội dung tiến bộ của LQT thể hiện thành tựu mới của khao học pháp lí sẽ dần được truyền

tải vào trong các văn bản pl qg. Vd: Việc khẳng định nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết là 1

ng/tắc cơ bản của LQT hiện đại đã tạo cơ sở pháp lí cho các dn tộc đáu tranh chống chế độ thực

dân cũ và mới, tạo điều kiện xóa bỏ các quy định phản động trong PLQG của các nước thực dân

về vấn đề thuộc địa.

  • LQT hướng LQG phát triển theo chiều hướng tiến bộ, nhân đạo và dân chủ hơn: với xu thế qte

hóa mọi mặt đời sống kinh tế, xã hội, giao lưu QT diễn ra mạnh mẽ nhiều vấn đề đã vượt khỏi

  • Là chuẩn mực xác định tính hợp pháp của toàn bộ hệ thống qui phạm plý qtế
  • Quan hệ mật thiết giữa các ng tắc với nhau
  • Được ghi nhận rộng rãi

Câu 9: Nguyên tắc tận tâm thực hiên cam kết quốc tế.

Câu 10: Nội dung nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác. Ngoại

lệ?

  • Cấm can thiệp bằng vũ lực hoặc các hình thức đe dọa-can thiệp khác nhằm chống lại chủ quyền,

nền tảng chính trị kt-xh…

  • Cấm dùng các biện pháp ktế-ctrị để bắt qgia khác phụ thuộc mình
  • Cấm tổ chức, khuyến khích phần tử phá hoại, khủng bố…
  • Cấm can thiệp đấu tranh nội bộ. Tôn trọng quyền tự quyết.

Ngoại lệ: HĐBA nhận thấy có đe dọa hòa bình an ninh tgiới, triển khai các biện pháp cấm

vận…

Câu 11: Phân tích cấu thành Quốc gia và đặc tính chính trị pháp lý?

  • Dân cư thường xuyên
  • Lãnh thổ xác định
  • Chính phủ
  • Năng lực tham gia vào các quan hệ với các chủ thể qgia khác

Đặc tính chính trị pháp lý: thuộc tính đặc thù là CHỦ QUYỀN bao gồm:

  • Quyền tối cao trong phạm vi lãnh thổ:
  • lập pháp – hành pháp – tư pháp

  • Quyết định mọi vấn đề ctrị - ktế - xhội

  • Quyền độc lập trong quan hệ quốc tế: Không lệ thuộc khi giải quyết vấn đề đối ngoại

Câu 12: Phân tích quyền năng chủ thể luật quốc tế - quốc gia

Năng lực pháp luật quốc tế: là khả năng chủ thể của Luật Quốc tế được mang những quyền và

nghĩa vụ pháp lý quốc tế, khả năng này được ghi nhận trong các quy phạm pháp luật Quốc tế.

Năng lực hành vi quốc tế: là khả năng chủ thể được thừa nhận trong Luật Quốc tế bằng những

hành vi pháp lý độc lập của mình tự tạo ra cho bản thân quyền năng chủ thể và có khả năng gánh

vác trách nhiệm pháp lý quốc tế do các hành vi của mình gây ra.

Gồm Quyền

  • Bình đẳng chủ quyền và quyền lợi
  • Tự vệ cá nhân, tập thể
  • Tồn tại hòa bình độc lập
  • Bất khả xâm phạm lãnh thổ
  • Tham gia xdựng qui phạm LQT
  • Tự do quan hệ vs chủ thể khác
  • Được trở thành thành viên tổ chức quốc tế Nghĩa Vụ
  • Tôn trọng ngtắc bình đẳng
  • Tôn trọng chủ quyền các qgia
  • Tôn trọng lãnh thổ
  • Ko áp dụng – đe dọa áp dụng vũ lực
  • Không can thiệp công việc nội bộ
  • Hợp tác hữu nghị
  • Tôn trọng Jus cogens và cam kết qtế
  • Gquyết tranh chấp hòa bình

*) Có thể tự hạn chế quyền (ko trái quy ước quốc tế) và tự gánh vác thêm nghĩa vụ Câu 13:

Phân tích khái niệm, các hình thức, phương pháp và hậu quả của công nhận quốc tế.

  • Khái niệm: Là hành vi các quốc gia thể hiện sự công nhận dựa trên nền tàng các động cơ xác

định, xác nhận sự tồn tại của 1 thành viên mới trong cộng đồng quốc tế, khẳng định quan hệ với

chính sách, chế độ ctrị, ktế của thành viên và trong nhiều lĩnh vực đời sống qtế

  • Hình thức công nhận: + De Jure: Chính thức – Đầy đủ - Toàn diện
  • De Facto: Công nhận ko đầy đủ ko toàn diện

+Ad-hoc: Công nhận ở lĩnh vực khía cạnh nhất định, chấm dứt khi hoàn thành công việc

  • Phương pháp: + Minh thị: Thể hiện rõ ràng, bằng văn bản
  • Mặc thị: Thể hiện ngầm
  • Hậu quả Công nhận qtế:
  • Xác nhận sự tồn tại, tạo đkiện trong qhệ quốc tế, thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý

  • Thường dẫn đến thiết lập quan hệ ngoại giao – lãnh sự

  • Tạo đkiện cho các chủ thể dc công nhận tham gia kí kết điều ước song-đa

Câu 14: Phân tích quyền năng chủ thể luật quốc tế của tổ chức quốc tế.

Quyền năng của tổ chức quốc tế do các quốc gia thành viên trao cho, dựa trên điều lệ - hiến

chương – quy chế…trong đó ghi rõ quyền và nghĩa vụ:

Quyền cơ bản:

  • Ký kết điều ước quốc tế
  • Hưởng quyền miễn trừ ưu đãi ngoại giao
  • Trao đổi đại diện tại các tổ chức
  • Được yêu cầu kết luận tư vấn của Tòa Qtế và LHQ
  • Giải quyết tranh chấp phát sinh giữa thành viên Nghĩa vụ:

Theo điều ước ký kết

Câu 15: Định nghĩa, đặc điểm, phân loại Tổ chức quốc tế Liên chính phủ

Là thực thể liên kết chủ yếu các quốc gia độc lập có chủ quyền, được thành lập& hoạt động trên

cơ sở điều ước quốc tế, phù hợp với LQT,có quyền năng chủ thể riêng biệt& 1 hệ thống cơ cấu tổ

chức phù hợp để thực hiện các quyền năng đó theo tôn chỉ, mục đích của tổ chức. _Thành viên

của tổ chức QT liên chính phủchủ yếu là các quốc gia độc lập, có chủ quyền. Ngoài ra một số

thực thể khác như Hongkong,macau hay các tổ chức quốc tế như EU là thành viên WTO.

Đặc điểm: _Chịu trách nhiệm pháp lý độc lập với các thành viên. _Sự tồn tại, phát triển, chấm dứt

là do các quốc gia quyết định bởi điều ước. _Được thành lập bằng 1 điều ước QT để thực hiện 1

chức năng, 1 lĩnh vực hoạt động nhất định. Có cơ cấu ban ngành chuyên trách để thực hiện các

chức năng. _Là chủ thể hạn chế của LQT(chủ thể không có chủ quyền)

Phân loại

  • Theo tiêu chuẩn thành viên: Toàn cầu – Liên khu vực – Khu vực
  • Theo phạm vi hoạt động: Tổ chức qtế chung - Tổ chức qtế chuyên môn

CÂU 17: Các trường hợp có hiệu lực ĐUQT với bên thứ 3

  • Có sự đồng ý của quốc gia thứ 3
  • Có điều khoản tối huệ quốc
  • Điều ước tạo ra các hoàn cảnh khách quan: liên quan đến sông, kênh đào, eo biển…
  • Được quốc gia thứ 3 viện dẫn áp dụng với tính chất tập quán quốc tế.

Câu 18: Điều kiện có hiệu lực của ĐƯQT

hai chủ thể trở lên)

*) Giống nhau

  • Cả hai đều là nguồn chính của luật quốc tế, là những hình thức chứa đựng các qui phạm pháp

luật quốc tế, đều có giá trị hiệu lực như nhau.

  • Bản chất như nhau đều là dựa trên sự thỏa thuận giữa các chủ thể với nhau, điều ước quốc tế

thỏa thuận ký kết, tập quán quốc tế thỏa thuận thừa nhận.

  • Nội dung của cả điều ước quốc tế & tập quán quốc tế phải phù hợp với những nguyên tắc cơ

bản của luật quốc tế.

  • Đều điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thể của luật quốc tế với nhau như

những quan hệ về chính trị, văn hóa, kinh tế…

*) Khác nhau

  • Hình thức thể hiện : sự thỏa thuận Điều ước quốc tế là ký kết những qui phạm

pháp luật tồn tại dưới dạng văn bản,thể hiện rõ ràng cụ thể, còn sự thỏa thuận của tập quán quốc

tế là để đi đến thừa nhận những qui phạm pháp luật bất thành văn

  • Quá trình hình thành Trình tự lập pháp đối với điều ước quốc tế là chính xác & cụ thể hơn thông

qua một thủ tục kí kết bao gồm các quá trình đàm phán, sọan thảo văn bản, thông qua văn bản, ký

điều ước quốc tế,phê chuẩn hoặc phê duyệt

  • Trình tự lập pháp của tập quán quốc tế thông qua sự áp dụng thừa nhận những qui tắc xử sự

trong thực tiễn trãi qua một thời gian dài lặp đi lặp lại nhiều lần trong một thời gian liên tục.

  • Phạm vi điều chỉnh của điều ước quốc tế có phạm vi rộng hơn tập quán quốc tế

Câu 31: Hiêu lực của điều ước quốc tế về k gian và thời gian

  • Khi một điều ước quốc tế phát sinh hiệu lực sẽ ràng buộc các bên kết ước trong toàn lãnh thổ

nếu ko có thỏa thuận khác

  • Có những điều ước có điều khoản loại trừ hiệu lực trên một bộ phận nhất định, thu hẹp hoặc

mở rộng phạm vi

  • Có điều ước xác định thời hạn bắt đầu và kết thúc hiệu lực (về thương mại, hàng hải..) Có điều

ước không xác định thời hạn kết thúc hiệu lực

Câu 32: Phân tích nội dung các chế độ pháp lý dành cho người nước ngoài?

- Chế độ đãi ngộ như công dân : qg sở tại dành cho người nước ngoài những quyền và nghĩa vụ

ngang với quyền và nghĩa vụ mà công dân nước sở tại đang được hưởng và sẽ được hưởng trong

tương lai.(trừ những ngoại lệ được pháp luật quốc gia quy định trong trường hợp cụ thể)

  • Trên thực tế, quốc gia thường trao chế độ đãi ngộ như công dân cho người nước ngoài trong các

lĩnh vực dân sự, lao động:quyền sở hữu đối với tài sản và thu nhâoj hợp pháp, quyền hành nghề,

quyền được học tập. Do đó, người nước ngoài không được hưởng các quyền chính trị như công

dân nước sở tại: quyền bầu cử, ứng cử, học trường công an, an ninh…

  • Ngay trong lĩnh vực dân sự, lao động 1 số quyền của người nước ngoài cũng bị hạn chế như

quyền cư trú đi lại, quyền làm 1 số ngành nghề…. Vd: theo q.định của plVn người nước ngoài

không được làm 1 số nghề liên quan đến lĩnh vực an ninh quốc phòng, an ninh quốc gia, bí mật

nhà nước :nghề in, khắc dấu, công chứng viên,….

- Chế độ Đãi ngộ tối huệ quốc MFN: quốc gia sở tại dành cho người nước ngoài được hưởng

các quyền và ưu đãi mà người nước ngoài mang quốc tịch của bất kì nước thứ ba nào đang được

hưởng hoặc sẽ được hưởng trong tương lai. Vd: Hiệp định thương mại và hàng hải giữa VN và

Liên bang Nga năm 1993: “nếu như k được quy định khác đi trong Hiệp định này, các bên kí kết

sẽ dành cho nhau chế độtối huệ quốc trong tất cả các vấn đề có liên quan đến vận tải biển thương mại”

- Chế độ đãi ngộ đặc biệt : qg sở tại dànhcho ng nước ngoài được Hưởng ưu đãi đặc biệt mà

chính công dân nước sơ tại cũng ko dc hưởng, ko phải chịu trách nhiệm pháp lý mà công dân

nước sở tại phải chịu trong trường hợp tương tự. vd: quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao, lãnh sự

là quyền đặc biệt mà viên chức ngoại giao, viên chức lãnh sự được hương trên lãnh thổ qg sở

tại theo quy định của CƯ viên năm 1961về quan hệ ngoại giao và CƯ viên năm 1963 về quan

hệ lãnh sự.

- Cư trú chính trị : là việc một qg cho phép những người nước ngoài đang bị truy nã do những

hoạt động và quan điểm về chính trị, khoa học, và tôn giáo được nhập cảnh và cư trú trên lãnh

thổ của qg mình.

Hỏi thêm:

  • thực tiễn ngoại lệ của nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng vũ lực và sử dụng vũ lực.
  • nếu viên chức ngoại giao phạm tội buôn bán ma túy có phải chịu TNHS ko? Không
  • điều kiện để 1 quốc gia bảo hộ công dân.
  • ý nghĩa chính của việc xác định quốc tịch cho tàu thuyền!!!

Câu 33: Khái niệm,đặc điểm quốc tịch.

  • Khái niệm : Quốc tịch: là Mối quan hệ pháp lý 2 chiều, được xác lập giữa cá nhân với 1 quốc

gia nhất định, có nội dung là tổng thể các quyền và nghĩa vụ cua người đó được Pl của qg q.định

và bảo đảm thực hiện.

- Đặc điểm:

+ QH quốc tịch có tính bền vững và ổn định : q.tịch luôn gắn với 1 cá nhân trong suốt cuộc đời họ

từ khi sinh ra và chỉ mất đi khi cá nhân đó chết, trừ 1 số trường hợp đặc biệt thì mối qh này mới

chấm dứt khi cá nhân xin thôi q.tịch hoặc bị tước q.tịch. dù công dân cư trú ở bất kì đâu thì họ

vẫn được hưởng đầy đủ các quyền và nghia vụ mà pl q.định cho họ

+ QH quốc tịch mang tính cá nhân : sự thay đổi qtich của 1 cá nhân không ảnh hưởng đến quốc

tịch của những người thân xung quanh họ (trừ sự thay đỏi q.tịch của con chưa thành niên khi

cha mẹ thay đổi q.tịch)

  • QH Q.tịch mang tính 2 chiều : thể hiện ở quyền và nghĩa vụ của qg đối với công dân của m và

ngược lại.

+ QH .tịch được điều chỉnh bằng 2 hệ thống PLQT và PLQG : q.tịch là vấn đề thuộc chủ quyền

qg , tuy nhiên khi q.định các vấn đề về q.tịch , mối qg phải tôn trọng các TQQT đã được thừa

nhận rộng rãi, tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của LQT và các ĐƯQT mà qg đã kí kết

+QH q.tịch là căn cứ để g.quyết các vấn đề pháp lí liên quan đến cá nhân : q.tịch mang tính cá

nhân, đồng thời là cơ sở để xác định quyền và nghĩa vụ giữa nhà

nước và công dân trong đó có các quyền và nghĩa vụ về nhân thân, tài sản,… Hỏi thêm: vùng

nc quần đảo, vùng đặc quyền ktế, hanh vi công nhận, tước quốc tịch

Phân tích căn cứ hưởng quốc tịch do sinh ra?

  • Quyền huyết thống (Jus sanguinis)
  • Quyền nơi sinh ?(Jus soli)

=> Sinh ra ở nước huyết thống mà bố mẹ ở nước nơi sinh thì ko quốc tịch

Sinh ra ở nước quyền nơi sinh mà bố mẹ ở nước quyền huyết thống thì 2 quốc tịch. Hỏi thêm: -

Nêu ngoại lệ của các Nguyên tắc: cấm sử dụng vũ lực, bình đẳng chủ quyền, pacta sun servanda?

  • Các điều kiện bảo hộ công dân?
  • Ng nước ngoài muốn nhập quốc tịch vn thì pải sinh sống ở VN ít nhất bao lâu? với người ko

quốc tịch thì bao lâu?

  • các chế độ pháp lý dành cho người nước ngoài?
  • phân tích rõ chế độ đãi ngộ tối huệ quốc?

? - Đứa trẻ sinh ra ở Việt Nam, có cha mẹ mang hai quốc tịch khác nhau (không có ai mang quốc

-QG kí kết các ĐƯQT SONG phương hoặc đa phương nhằm hạn chế tình trạng k q.tịch như công

ước La haye năm 1930 về xung đột Luật q.tịch, CƯ New York năm 1961 về

Câu 37: Nêu nguyên nhân, hậu quả pháp lý, biện pháp khắc phục tình trạng người có 2 hay

nhiều quốc tịch

*Khái niệm : hai hay nhiều q.tịch: là tình trạng pháp lí của một cá nhân cùng 1 lúc mang hai hay

nhiều q.tịch của các qg khác nhau.

*Nguyên nhân :

-Sự khác biệt trong các quy định về cách thức hưởng và mất q.tịch của các qg. Chẳng hạn, 1 đứa

trẻ khi sinh ra sẽ có hai q.tịch nếu cha mẹ của đứa trẻ mang q.tịch của qg xác định q.tịch dựa

trên ng.tắc huyết thống, đồng thời đứa trẻ đó lại sinh ra trên lãnh thổ qg xác định q.tịch dựa trên

n.tắc nơi sinh.

-Khi cá nhân xin gia nhập q.tịch nước ngoài nhưng chưa thôi q.tịch cũ hoặc q.tịch cũ không

đương nhiên chấm dứt.

-Khi cá nhân được hưởng thêm q.tịch mới do kết hôn hoặc được nhận làm con nuôi người nước

ngoài hoặc được quốc gia nước ngoài tặng thưởng qtich do những công lao đóng góp của cá nhân

đối với qg thưởng q.tịch.

*Biện pháp khắc phục tình trạng 2 hay nhiều q.tịch:

+Kí kết các ĐƯQT đa phương về vấn đề q.tịch: Định ước cuối cùng của Hội nghị Lahaye 1930,

CƯ Lahaye năm 1930 về xung đột q.tịch, CƯ năm 1963 về việc giảm các trường hợp nhiều

q.tịch và về nghĩa vụ quân sự trong trường hợp nhiều q.tịch , CƯ Châu Âu năm 1997 về q.tịch,…

CƯ Lahaye năm 1930:

Dựa trên nguyên tắc quốc tịch hữu hiệu để xác định được quốc gia sẽ bảo hộ ngoại giao cho

cá nhân có 2 quốc tịch:

  • Xác định quốc gia nào người đó gắn bó nhiều nhất
  • Xác định quốc gia nào người đó nhập quốc tịch sau cùng
  • Xác định quốc gia nào người đó nói thông thạo ngôn ngữ nào nhất
  • Xác định quốc gia nào người đó gắn bó với gia đình
  • Xác định quốc gia nào cấp thị thực xuất cảnh cho người nó đến nước thứ 3.

Xác lập n.tắc bảo hộ ngoại giao: 1 qg không được bảo hộ ngoại giao cho công dân của m tại

qg khác mà người này cũng có q.tịch và hiện đang cư trú(đ4 CƯ)

CƯ q.định n.vụ cho các qg phải tạo mọi điều kiện thuận lợi cho ng 2 hay nhiều q.tịch được thôi

q.tịch của qg.

+Kí kết các ĐƯQT song phương nhằm tạo khung pháp lí cho việc giải quyết các vấn đề q.tịch của

công dân qg đồng thời có q.tịch nước ngoài như hiệp định Pháp- Bỉ năm 1949, Hiệp định Pháp –

italia nam 1953 , Hiệp định Đan Mạch – italia năm 1954,….

+Hoàn thiện các quy định của Pl qg theo hướng hạn chế tình trạng công dân của qg đồng thời

mang q.tịch nước ngoài.

Câu 37: Khái niệm, cơ sở, thẩm quyền, biên pháp bảo hô ̣

công dân

*Khái niệm : Là hoạt động của cơ quan có thẩm quyển bảo vệ quyền và lợi ích của công dân nước

mình ở nước ngoài khi các quyền và lợi ích này BỊ XÂM HẠI hoặc có nguy cơ bị xâm hại và các

hoạt động giúp đỡ về mọi mặt mà qg dành cho công

dân của nước mình ở nước ngoài kể cả trong trường hợp không có hành vi xâm hại nào tới công

dân của nước này.

*Cơ sở :

-Cơ sở pháp lí: Dựa trên các văn bản pluật quốc gia và các điều ước quốc tế: CƯ viên 1963 và CƯ

viên năm 1961

-Cơ sở thực tiễn:

+qg chỉ được thực hiện bảo hộ đối với công dân của qg. Tuy nhiên trong 1 số trường hợp, công

dân của qg cũng k cơ được sự bảo hộ cần thiết của qg mà họ mang qtich như đối với ng 2 hay

nhiều q.tịch, hoặc ngược lại, cũng có trường hợp cá nhân k mang q.tịch của qg nhưg vẫn đươc qg

bảo hộ như đối với công dân Liên minh Châu Âu.

+có hành vi vi phạm pháp luật qte của qg sở tạigaay thiệt hại cho công dân của qg thực hiện bảo

hộ.

*Thẩm quyền :

-Cơ quan trong nước : phụ thuộc vào luật pháp từng qg : Bộ ngoại giao,…

-Cơ quan đại diện ở nước ngoài: cơquan đại diện của qg cử tại qg nhận đại diện.

*Biện pháp bảo hộ công dân :

-Các hoạt động cụ thể: cấp hộ chiếu hay trang bị những thông tin về qg mà công dân qg m sắp

tới; bảo hộ quyền lợi chính đáng của họ trước các cơ quan có thẩm quyền của qg sở tại trog hoạt

động kinh doanh hoặc trong các lĩnh vực khác; tiếp xúc với các cơ quan hữu quan của qg sở tại để

tìm hiểu và đề ra biện pháp giúp đỡ công dân trong những trường hợp bị áp dụng các hình thức

bắt giam, giữ, xử phạt, trục xuất hay có tài sản bị phía nước ngoài cầm giữ,…

-Biện pháp ngoại giao: qg thực hiện bảo hộ tiến hành các biện hoạt động ngoại giao, thông

qua đàm phán trực tiếp , trung gian, hòa giải,…

-Sử dụng các biện pháp cứng rắn: thực hiện bao vây, cấm vận kinh tế, rút đại sứ hoặc toàn bộ viên

chức ngoại giao của m khỏi qg vi phạm hoặc có thể đưa vụ việc ra các cơ quan tài phán quốc tế.

Câu 38: Xác định biên giới quốc gia trên bộ:

  • Hoạch định: Thỏa thuận để xác định biên giới
  • Hoạch định mới: Theo địa hình hoặc theo kinh-vĩ tuyến hoặc theo hình học…

  • Sử dụng ranh giới sẵn có

  • Phân giới – Cắm mốc