Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Just enter direct Link to the question and get an answer instantly. With our Q&A solutions, Exams of Commercial Law

Just enter direct Link to the question and get an answer instantly. With our Q&A solutions Search engine, you can also search your question to find similar step by step homework

Typology: Exams

2021/2022

Uploaded on 11/07/2023

nhu-quynh-tran-ngoc-1
nhu-quynh-tran-ngoc-1 🇻🇳

1 document

1 / 7

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
i-a Đáp án cuối kỳ (Phần 1).
Đây chỉ phương án tạm thời, thể thay đổi sau cuộc họp của môn QHQT vào
tuần sau:
1) Khái niệm rộng về quyền lực trong quan hệ quốc tế là: Năng lực thực hiện
mục đích của chủ thể trong quan hệ quốc tế
2) Khái niệm hẹp về Quyền lực trong QHQT là: Khả năng thuyết phục hoặc
ép buộc của chủ thể này với chủ thể khác thực hiện mục đích mình mong muốn
3) Phân loại quyền lực theo hình thức biểu hiện:Quyền lực hữu hình quyền
lực hình
4) Phân loại quyền lực theo sở thời gian:Quyền lực thực tại quyền lực
tiềm năng
5) Phân loại quyền lực theo phương thức thực hiện: Quyền lực cứng quyền
lực mềm
6) Phân loại quyền lực theo lĩnh vực hoạt động:Quyền lực chính trị quyền
lực kinh tế
6’) Phân loại quyền lực theo phạm vi bên trong hay phạm vi bên ngoài của
mqh quyền lực:Quyền lực tương đối quyền lực cấu trúc
7) Quyền lực cứng (Hard Power) là: Cách thức sử dụng quân sự nhằm cưỡng ép
hay bắt buộc các chủ thể khác phải nghe theo nhằm đạt được lợi ích lớn nhất
8. Các tập hợp nào dưới đây quyền lực mềm?Giúp đỡ xây dựng công trình
hội, Ẩm thực, Đa văn hóa
9) Các yếu tố phản ánh nhất sức mạnh tổng hợp của quốc gia thời hiện đại:
Quân sự, kinh tế, khoa học-công nghệ, các yếu tố tinh thần
10) Theo Chủ nghĩa Hiện thực, thành tố nào năng lực chủ yếu của quyền lực
quốc gia là: Lực lượng quân sự
11) Thành tố quyền lực ít biến đổi nhất?Địa
pf3
pf4
pf5

Partial preview of the text

Download Just enter direct Link to the question and get an answer instantly. With our Q&A solutions and more Exams Commercial Law in PDF only on Docsity!

i-a Đáp án cuối kỳ (Phần 1). Đây chỉ là phương án tạm thời, có thể thay đổi sau cuộc họp của môn QHQT vào tuần sau:

  1. Khái niệm rộng về quyền lực trong quan hệ quốc tế là: Năng lực thực hiện mục đích của chủ thể trong quan hệ quốc tế
  2. Khái niệm hẹp về Quyền lực trong QHQT là: Khả năng thuyết phục hoặc ép buộc của chủ thể này với chủ thể khác thực hiện mục đích mà mình mong muốn
  3. Phân loại quyền lực theo hình thức biểu hiện : Quyền lực hữu hình và quyền lực vô hình
  4. Phân loại quyền lực theo cơ sở thời gian : Quyền lực thực tại và quyền lực tiềm năng
  5. Phân loại quyền lực theo phương thức thực hiện: Quyền lực cứng và quyền lực mềm
  6. Phân loại quyền lực theo lĩnh vực hoạt động : Quyền lực chính trị và quyền lực kinh tế 6’) Phân loại quyền lực theo phạm vi bên trong hay phạm vi bên ngoài của mqh quyền lực : Quyền lực tương đối và quyền lực cấu trúc
  7. Quyền lực cứng (Hard Power) là: Cách thức sử dụng quân sự nhằm cưỡng ép hay bắt buộc các chủ thể khác phải nghe theo nhằm đạt được lợi ích lớn nhất
  1. Các tập hợp nào dưới đây là quyền lực mềm? Giúp đỡ xây dựng công trình xã hội, Ẩm thực, Đa văn hóa
  1. Các yếu tố phản ánh rõ nhất sức mạnh tổng hợp của quốc gia thời hiện đại: Quân sự, kinh tế, khoa học-công nghệ, các yếu tố tinh thần
  2. Theo Chủ nghĩa Hiện thực , thành tố nào là năng lực chủ yếu của quyền lực quốc gia là: Lực lượng quân sự
  3. Thành tố quyền lực ít biến đổi nhất? Địa lý
  1. Thành tố được xem là nguồn của quyền lực , là cơ sở thúc đẩy sự phát triển của các thành tố khác? Kinh tế
  2. Quốc gia có tầm ảnh hưởng lớn nhất trên thế giới được gọi là: Siêu cường
  3. Các siêu cường từng tồn tại trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh : Mỹ, Liên Xô
  4. Khối G77 bao gồm các quốc gia thuộc nhóm nào? Các nước vừa và nhỏ 15’) Chỉ số nào đo lường quyền lực quốc gia? GNP
  5. Các nước nào được xếp vào nhóm các cường quốc hạng trung? Ấn Độ, Brazil, Canada, Hàn Quốc
  6. Hiện tượng mâu thuẫn giữa nhu cầu gia tăng an ninh của nước này gây ra tình trạng mất an ninh của nước khác gọi là: Thế lưỡng nan an ninh
  7. Các sự kiện nào sau đây thuộc phạm vi sử dựng quyền lực cứng? Saudi Arabia phong tỏa ngoại giao Qatar, Mỹ siết chặt cấm vận thương mại với Triều Tiên
  8. Thứ tự vị thế quốc gia trong QHQT theo quyền lực: Siêu cường, cường quốc, cường quốc hạng trung
  9. Cân bằng quyền lực (Balance of Power) là gì? Sự so sánh quyền lực giữa các chủ thể
  10. Nguyên nhân của Lưỡng nan về an ninh: Lãnh thổ và chủ quyền
  11. Nguyên nhân của Chạy đua vũ trang: Phát triển năng lực quân sự nhằm tạo ra ưu thế so với đối phương
  12. Mục đích của Liên minh (Alliance) là: Hỗ trợ nhau và đảm bảo giành được phần thắng lợi khi phải đối mặt với một vấn đề chung
  13. SIPRI là tổ chức quốc tế nào chuyên đo lường thành tố quyền lực nào của các quốc gia? Quân sự 25 ) “Cây gậy và củ cà rốt” là chính sách sử dụng loại quyền lực như thế nào: quyền lực cứng
  14. Thành tố nào góp phần làm tăng quyền lực quốc gia: Tinh thần
  1. Chiến tranh Lạnh 1947-1989 là: Chiến tranh quốc tế
  2. Thế chiến thứ Nhất và thứ Hai là: Chiến tranh toàn diện
  3. Chọn tập hợp những loại hình xung đột quốc tế khó giải quyết hơn? Quyền lực, lãnh thổ, sắc tộc, tôn giáo
  4. Xung đột Crimea 2014 là xung đột: Lãnh thổ
  5. Phân loại chiến tranh dựa trên tính chất và mục đích : Chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh phi nghĩa
  6. Phân loại chiến tranh dựa trên quy mô chiến tranh : Chiến tranh toàn diện, chiến tranh cục bộ
  7. Phân loại chiến tranh dựa trên chủ thể tham gia : Chiến tranh quốc tế, nội chiến
  8. Phân loại chiến tranh dựa trên vũ khí sử dụng trong chiến tranh : Chiến tranh thông thường, chiến tranh hủy diệt hàng loạt
  9. Chọn một tập hợp gồm các công cụ điển hình trong QHQT? Lực lượng quân sự, ngoại giao, thương mại, tuyên truyền đối ngoại (Lực lượng quân sự, kinh tế, văn hoá, ngoại giao - Thực)
  10. Chọn tập hợp phản ánh khái niệm ngoại giao? Thực thể chính trị, thiết lập và duy trì quan hệ, thực hiện lợi ích đối ngoại
  11. Chọn tập hợp các hình thức hoạt động ngoại giao đang có xu hướng tăng lên: Ngoại giao đa phương, ngoại giao công khai, ngoại giao công dân
  12. Chọn tập hợp các chức năng quan trọng nhất của ngoại giao? Hoạch định chính sách, đại diện quốc gia , đàm phán, nắm bắt thông tin
  13. Các yếu tố quy định việc sử dụng Công cụ trong QHQT là gì: Năng lực/Quyền lực Quốc gia, Lựa chọn lý trí, Phản ứng của đối tượng trong QHQT
  14. Một số hình thức ngoại giao hiện nay : Công khai, Thượng đỉnh, Tập trận, Cấm vận
  1. Ngoại giao Thượng đỉnh là hình thức ngoại giao: Giữa các nguyên thủ Quốc gia
  2. Ngoại giao Ai Cập sau Hiệp ước David Camp (1978) là hình thức ngoại giao: Chiến dịch Ngoại giao 56 ) Chức năng đầy đủ của Ngoại giao là: Hoạch định chính sách, Đại diện quốc gia, bảo vệ lợi ích quốc gia & bảo vệ công dân, duy trì quan hệ đối ngoại, Nắm bắt thông tin, Tham gia xây dựng & sửa đổi luật quốc tế, Đàm phán
  3. Chủ nghĩa nào đánh giá cao vai trò của Ngoại giao? Tự do
  4. Ngoại giao Bí mật phổ biến: Trước Thế chiến thứ II
  5. Cuộc gặp cuối tháng 4/2018 giữa lãnh đạo Kim Jong-un ( Bắc Triều tiên ) và Tổng thống Moon Jae-in ( Hàn Quốc) là cuộc ngoại giao: Thượng đỉnh
  6. Ngoại giao Kênh II là hình thức ngoại giao: Giữa các chủ thể Phi Quốc gia
  7. Những điều kiện khác để Đàm phán có kết quả trong ngoại giao là: Không tranh chấp địa vị, Trung thực, Tuân theo chương trình nghị sự, Linh hoạt, Chấp nhận thỏa hiệp, Tôn trọng thỏa thuận
  8. Chọn yếu tố phản ánh khái niệm hợp tác quốc tế: Chủ thể QHQT, phối hợp hoà bình, mục đích chung
  9. Chọn yếu tố phản ánh khái niệm hội nhập quốc tế: Kết hợp quốc gia, chỉnh thể mới
  10. Các yếu tố phản ánh vai trò của hợp tác và hội nhập trong QHQT: Mục đích tồn tại, lợi ích phát triển, giảm thiểu xung đột và duy trì hòa bình
  11. Các cách phân loại hợp tác quốc tế: Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo số lượng chủ thể tham gia
  12. Các cách phân loại hội nhập quốc tế: Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo mức độ liên kết
  13. Quá trình hợp tác quốc tế phát triển dần dần theo thứ tự sau: Lĩnh vực, hình thức, quy mô, mức độ, chủ thể
  1. Thành tố căn bản nhất của quyền lực (Common Market): Quân sự
  2. Phương tiện duy trì quyền lực: Quân sự
  3. Thành tố quyền lực mang tính chất lâu dài và bền vững: Kinh tế