Download cơ sở văn hóa về VÙNG VĂN HÓA NAM BỘ của năm nhất đại học ngôn ngữ và tin học huflit and more Exercises English Literature in PDF only on Docsity!
VÙNG VĂN HÓA NAM BỘ
Trong nền văn hóa chung của cộng đồng các dân tộc Việt Nam thì mỗi dân tộc, mỗi vùng miền lại có nét văn hóa riêng rất độc đáo, đa dạng và phong phú. Trong các vùng văn hóa ở Việt Nam, vùng văn hóa Nam Bộ là vùng có những sắc thái
đặc thù khó lẫn, vừa rất riêng mà vẫn giữ được văn hóa chung của cộng đồng dân tộc Việt Nam. I. ĐẶC TRƯNG VỀ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
1. Vị trí địa lí
- Về phạm vi, vùng văn hoá này là địa bàn thuộc lãnh thổ của các tỉnh: Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu thuộc miền Đông Nam Bộ và các tỉnh Long An, Tiền Giang, Hậu Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, Cần Thơ, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà Mau thuộc miền Tây Nam Bộ và thành phố Hồ Chí Minh
- Về địa hình, đây là một vùng đồng bằng sông nước rất đặc trưng, có diện tích và đồng bằng phì nhiêu cao nhất trong tất cả các đồng bằng của nước ta
- Địa hình trên toàn vùng Nam Bộ khá bằng phẳng, phía tây giáp Vịnh Thái Lan, phía đông và Đông Nam giáp biển Đông, phía bắc và Tây Bắc giáp Campuchia và một phần phía tây Bắc giáp Nam Trung Bộ.
- Đông Nam Bộ có độ cao từ 100 - 200m, có cấu tạo địa chất chủ yếu là đất đỏ bazan và đất phù sa cổ. Khu vực đồng bằng sông nước ở đây chiếm diện tích khoảng 6.130.000ha cùng trên 4.000 kênh rạch với tổng chiều dài lên đến 5. km.
- Tây Nam Bộ có độ cao trung bình gần 2m, chủ yếu là miền đất của phù sa mới. Có một số núi thấp ở khu vực tiếp giáp với vùng Tây Nguyên, miền Tây tỉnh Kiên Giang và Campuchia.
- Hai hệ thống sông lớn nhất trong vùng là sông Đồng Nai và sông Cửu Long. Ngược với dòng Sông Đồng Nai có lượng phù sa thấp, dòng sông Cửu Long có lượng nước đổ về trung bình khoảng 4.000 tỷ mét khối và hàng năm vận chuyển khoảng 100 triệu tấn phù sa, giữ vai trò rất quan trọng đối cho đồng bằng sông Cửu Long có diện tích 39.734 km². Cho đến nay, đồng bằng sông Cửu Long vẫn còn là một vùng đất thấp, độ cao trung bình so với mặt biển chỉ vào khoảng 5 mét. Một số khu vực như tứ giác Long Xuyên, Đồng Tháp Mười và phía tây sông Hậu đang tồn tại ở mức thấp hơn mặt biển, chính vì vậy mà hàng năm có tới 1 triệu ha bị ngâp nước mặn trong thời gian từ 2 đến 4 tháng. Các nhà nghiên cứu lịch sử về vùng đất này cho rằng, cách đây hàng triệu năm nơi này vốn là một vịnh lớn nhưng đã được bồi đắp dần bởi phù sa của sông Cửu Long.
- Khu vực đồi núi chủ yếu tập trung ở phía đông nam Bộ như núi Bà Rá (Bình Phước) cao 736m, núi Chứa Chan (Đồng Nai) cao 839m, núi Bao Quan (Bà Rịa - Vũng Tàu) cao 529m, núi Thị Vải (Bà Rịa - Vũng Tàu) cao 461m, núi Bà Đen (Tây Ninh) cao 986m... Khu vực phía tây có dãy Thất Sơn (An Giang) và dãy Hàm Ninh (Kiên Giang). 2. Khí hậu
Do vậy, Nam Bộ là một vùng đất đa tộc người. Chủ thể văn hoá chính của vùng vẫn là người Việt, dân số lên đến hơn 26 triệu người, chiếm 90,9% dân số của vùng. Riêng ở tiểu vùng Tây Nam Bộ, chủ thể văn hoá chính bên cạnh người Việt còn có người Khmer và người Hoa. III. Đặc trưng văn hóa vùng Nam Bộ Nam Bộ vừa có bề dày tiến trình lịch sử văn hóa lại vừa là vùng đất giàu sức trẻ do các tộc người ở đây đang dày công xây dựng nên. Từ vị thế địa lý, văn hóa Nam Bộ, đang giúp trở thành trung tâm của quá trình tiếp biến văn hóa, phần nào tạo cho vùng có những nét đặc thù, diện mạo mới đối với các vùng văn hóa khác ở Việt Nam. Hệ giá trị văn hóa Nam Bộ là truyền thống văn hóa dân tộc và những giá trị cốt lõi hình thành phong cách văn hóa riêng của vùng *Đặc điểm văn hóa chung toàn miền
1. Văn hóa cư trú
- Vùng đất Nam bộ là vùng đất trũng có hơn phân nửa diện tích ven biển là vùng đất nước lợ, điều kiện môi trường rất thích hợp cho các lọai cây sú, vẹt, bần, tràm, dừa nước…sinh sống. Người dân ở đây đã tận dụng các điều kiện tự nhiên làm vật liệu xây dựng cho ngôi nhà của mình.
- Nam Bộ có ít bão tố, nhiều kênh rạch, con người phải dồn sự chăm chút cho ghe xuồng và vườn tượt nên nhà của khá tạm bợ. Một ít cây làm cột , làm kèo, một ít lá dừa nước vừa lợp mái, vừa thưng vách là đã có một ngôi nhà ấm cúng. -Nhà ở có 3 loại chính: nhà đất cất dọc theo ven lộ, nhà sàn cất dọc theo kênh rạch, nhà nui trên song nước Nhà đất cất dọc theo ven lộ Nhà sàn cất dọc theo kinh rạch Nhà nui trên sông nưmc. 2. Văn hóa ẩm thực
- Vì đây là nơi được thiên nhiên ưu đãi cho con người, con người không phải làmlụng nhiều mà vẫn có cái ăn, từ những con cá dưới nước, con chim trên trời, cho đến các loài sinh vật khác. Tính hoang dã trong văn hóa ẩm thực của người Nam Bộ đã được định hình từ đây. Điều dễ nhận thấy nhất ở tính hoang dã này là người Nam Bộ ăn rất nhiều rau , -Điều dễ nhận thấy nhất trong tính hoang dã là người Nam Bộ ăn rất nhiều rau, đây là loại thức ăn có sẵn ở vùng sông nước, ao hồ, ruộng vườn rất dễ tìm không cần nhiều thời gian chế biến, cần hái vào rửa sạch là ăn được. -Người ta có thể ăn các loại rau từ rau đắng, rau dền, rau răm, cải xanh, tía tô, hành, hẹ, ngò gai, … đến các loại cây bông như: bông điên điển, thiên lí, bông kim châm…
Trong danh mục này có thứ dùng để ăn sống , có thứ dùng để nấu canh , có thứ
- Do nguồn thủy hải sản dồi dào như cá, tôm, cua, rùa, rắn, nghêu, sò, ốc, hến, lươn... giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu bữa ăn. -Mỗi vùng miền sẽ có những đặc sản đặc trưng khác nhau Do môi trường lắm tôm cá, nên các loại mắm nơi đây phong phú hơn hẳn các 3. Văn hóa trang phục
- Do sống trong môi trường sông nước, người dân ở Nam Bộ cả nam và nữ đều rất thích chiếc áo bà ba và chiếc khăn rằn. Chiếc áo bà ba gọn nhẹ rất tiện dụng khi chèo ghe, bơi xujng, lội đjng, tát
- Chiếc áo bà ba gọn nhẹ, tiện dụng và có túi để có thể đựng một vài vật dụng cần thiết. Chiếc khăn rsn được dùng để che đầu, lau mj hôi, và có thể dùng quấn ngang
- Chiếc khăn rằn được dung để che đầu, lau mồ hôi và có thể dung quấn ngang người để thay quần IV. Khai thác văn hóa trong du lịch, nhà hàng…
- Du lịch sinh thái là một loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, mang ý nghĩa to Lớn trong quá trình khai thác tiềm năng du lịch của một quốc gia hay của một địa phương, vùng miền. +Du lịch sinh thái rừng: có sự đa dạng về sinh học rất cao, là nơi phát triển loại hình du lịch sinh thái rừng gắn liền với văn hóa cộng đồng cư dân địa phương +Du lịch sinh thái biển: Nam Bộ có đường bờ biển dài, nhiều đảo và quần đảo Tiềm năng phát triển du lịch phong phú và đa dạng Du lịch sinh thái rừng: o Đjng Nai, Bình Dương, Bình Phưmc và Tây Ninh là những nơi có một hệ thố sự đa dạng về sinh học rất cao, là nơi thích hợp để phát triể o Các khu du lịch, các điểm sinh thái trở thành những điểm nhấn trong các tuyến -Các khu du lịch, các điểm sinh thái trở thành những điểm nhấn và đã thu hút nhiều đối tượng khách du lịch như các nhà nghiên cứu, họcsinh, sinh viên, khách đoàn các cơ quan, địa phương trong những dịp lễ. Bêncạnh đó, khách quốc tế cũng tìm đến đây để khám phá vẻ đẹp thiên nhiên của các cánh rừng ngập mặn, khu sinh thái, tận hưởng không khí trong lành, không gian yên tĩnh, khám phá hệ sinh thái đa dạng, phong phú hiếm có.
- Du lịch văn hóa: