Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Chiến lược kinh doanh Studio, Essays (university) of Business Administration

Chiến lược kinh doanh khởi sự Studio tại thành phố Hồ Chí Minh

Typology: Essays (university)

2020/2021

Uploaded on 02/18/2022

ho-tran-ha-thy-sv
ho-tran-ha-thy-sv 🇻🇳

1 document

1 / 89

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
1
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15
pf16
pf17
pf18
pf19
pf1a
pf1b
pf1c
pf1d
pf1e
pf1f
pf20
pf21
pf22
pf23
pf24
pf25
pf26
pf27
pf28
pf29
pf2a
pf2b
pf2c
pf2d
pf2e
pf2f
pf30
pf31
pf32
pf33
pf34
pf35
pf36
pf37
pf38
pf39
pf3a
pf3b
pf3c
pf3d
pf3e
pf3f
pf40
pf41
pf42
pf43
pf44
pf45
pf46
pf47
pf48
pf49
pf4a
pf4b
pf4c
pf4d
pf4e
pf4f
pf50
pf51
pf52
pf53
pf54
pf55
pf56
pf57
pf58
pf59

Partial preview of the text

Download Chiến lược kinh doanh Studio and more Essays (university) Business Administration in PDF only on Docsity!

1 1

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Tiếng anh Tiếng việt

IFPI

The International Federation of the

Phonographic Industry

Liên đoà n Công nghiệp Thu

âm Quốc tế

CISAC

The International Confederation of

Societies of Authors and

Composers

Liên minh Quốc tế cá c Hiệp

hội Tá c giả

BIEM

The international organisation

representing mechanical rights

societies

Tổ chức Quốc tế đại diện

cho cá c Nh à sản xuất Âm

nhạc

RIAV

Recording Industry Association of

Vietnam

Hiệp hội Công nghiệp Ghi

âm Việt Nam

SHTT Sở hữu trí tuệ

DAW Digital Audio Workstation Phần mềm sản xuất âm nhạc

DSP Digital service providers

Cá c nền tảng phá t nhạc trực

tuyến

BMI Broadcast Music Inc.

ASCAP

Hiệp hội cá c nhà soạn nhạc,

tá c giả v à nh à xuất bản Hoa

Kỳ

DANH MỤC CÁC CHỮ TIẾNG ANH

Tiếng Anh Tiếng Việt

Streaming

Phương tiện truyền phá t trực tiếp dưới dạng âm

thanh và hình ảnh

Producer Nhà sản xuất âm nhạc

Ekip Đội ngũ sản xuất

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU....................................................
    • 1.1. Cơ sở hình thành ý tưởng kinh doanh......................................................................
    • 1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................................
    • 1.3. Ý nghĩa và khoa học...................................................................................................
    • 1.4. Cách tiếp cận nghiên cứu...........................................................................................
    • Cách tiếp cận lý thuyết.........................................................................................................
  • CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT........................................................................................
    • 2.1. Khái niệm thuật ngữ chuyên ngành công nghiệp âm nhạc........................................
      • Phân biệt giữa hãng thu âm và hãng thu âm độc lập.....................................................
      • Ngà nh công nghiệp âm nhạc.........................................................................................
      • Ngà nh công nghiệp ghi âm............................................................................................
      • Quyền tá c giả.................................................................................................................
    • 2.2. Khái niệm chiến lược kinh doanh..............................................................................
      • 2.2.1. Chiến lược kinh doanh l à gì?.............................................................................
    • 2.2.2. Mục đích của chiến lược kinh doanh?....................................................................
    • 2.3. Quản trị chiến lược......................................................................................................
    • 2.3.1. Quy trình xây dựng và lựa chọn chiến lược...........................................................
      • 2.3.2. Xác định nhi ệm vụ, mục ti êu và chi ến lược hiện tại:......................................
      • 2.3.3. Xét l ại mục ti êu kinh doanh:.............................................................................
      • 2.3.4. Nghiên cứu môi trường để xác định các c ơ hội và đe dọa chủ y ếu:.................
      • 2.3.4.1. Môi trường vĩ m ô của doanh nghi ệp:.............................................................
      • 2.3.4.2. Môi trường vi m ô của doanh nghi ệp:............................................................
      • 2.5. Xây dựng chiến lược – Công cụ ma tr ận SWOT:...............................................
    • Tóm tắt chương 2................................................................................................................
  • CHƯƠNG 3 : GIỚI THIỆU KẾ HOẠCH KINH DOANH.................................................
    • 3.1. Giới thiệu sơ lược về công ty.......................................................................................
    • 3.2. Hình thành và phát triển.............................................................................................
    • 3.3. Cơ cấu tổ chức..............................................................................................................
    • 3.4. Lĩnh vực kinh doanh...................................................................................................
      • 3.4.1. Giới thiệu lĩ nh vực kinh doanh..........................................................................
      • 3.4.2. Hoạch đị nh mụ c tiêu quy mô công ty sau chu kỳ kế hoạch 3 năm đầu tiên......
    • 3.4.3. Dịch vụ của doanh nghiệp........................................................................................
      • 3.4.4. Quy trình dị ch vụ
  • CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG........................................................................
  • KINH DOANH........................................................................................................................
    • 4.1. Môi trường vĩ mô.........................................................................................................
      • 4.1.1. Môi trườ ng kinh tế.............................................................................................
      • 4.1.2. Môi trườ ng chính tr ị.........................................................................................
      • 4.1.3. Môi trườ ng công nghệ.....................................................................................
      • 4.1.4. Môi trườ ng văn hoá – xã hội............................................................................
      • 4.1.5. Môi trường giáo dục
      • 4.1.6. Môi trường chính s ách và phá p luật...............................................................
      • 4.1.7. Môi trườ ng vi mô............................................................................................
      • Khá ch hà ng..................................................................................................................
      • Đối thủ c ạnh tranh:......................................................................................................
      • Đối thủ tiềm ẩn:
      • Sản phẩm thay thế:......................................................................................................
      • Quyền lực thương lượng củ a ngườ i tiêu dùng:...........................................................
    • 4.2. Phân tích và dự báo của thị trường và nội bộ công ty..............................................
      • Những điể m mạnh (S).................................................................................................
      • Những điể m yếu (W)...................................................................................................
      • Những thá ch thức (T)..................................................................................................
      • Chiến lược (SO)...........................................................................................................
      • Chiến lược (ST)...........................................................................................................
      • Chiến lược (WO).........................................................................................................
      • Chiến lược (WT).........................................................................................................
  • CHƯƠNG 5 : KẾ HOẠCH STP.............................................................................................
    • 5.1. Phân đoạn thị trường (Segmentation).......................................................................
    • 5.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu (Targeting)................................................................
    • 5.3. Định vị thị trường (Positioning).................................................................................
  • CHƯƠNG 6 : CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH MARKETING.........................................
    • 6.1. Chiến lược giá..............................................................................................................
    • 6.2. Xúc tiến thương mại....................................................................................................
      • 6.2.1. Quảng cá o..........................................................................................................
      • 6.2.2. Truyền thông.....................................................................................................
      • 6.2.3. Nhân sự v à sứ mệnh truyền tải cùng giá trị cốt lõi............................................
  • CHƯƠNG 7 : XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU MẠNH.........................................................
    • 7.1. Kế hoạch truyền thông................................................................................................
    • 7.2. Khác biệt hoá...............................................................................................................
    • 7.3. Bộ nhận dạng thương hiệu..........................................................................................
  • CHƯƠNG 8 : KẾ HOẠCH SẢN XUẤT VÀ ĐẦU TƯ........................................................
    • 8.1. Dự toán tài chính.........................................................................................................
  • CHƯƠNG 9 : KẾ HOẠCH QUẢN LÝ..................................................................................
    • 9.1. Nghĩa vụ........................................................................................................................
    • 9.2. Yêu cầu nhân viên, đào tạo và khen thưởng.............................................................
    • 9.2.2. Đào tạo và khen thưởng...........................................................................................
  • CHƯƠNG 10 : KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH............................................................................
    • Kế hoạch tài chính..............................................................................................................
  • CHƯƠNG 11 : RỦI RO...........................................................................................................
    • Phân tích rủi ro...................................................................................................................
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................

âm nhạc Việt Nam luôn bị đá nh giá là non yếu trên bản đồ thế giới. Hai điều trên dẫn tới thực trạng là lượng cầu lớn hơn lượng cung khi nghệ sĩ cà ng ngà y cà ng nhiều nhưng những công ty thu âm chuyên nghiệp chỉ chiếm một lượng nhỏ. Việc chiếm một lượng nhỏ chuyên nghiệp l à vì bản thân những nhà Producer xuất phá t là những ngườ i có chuyên môn với âm nhạc, họ có thể đi họ c hoặc tự họ c từ cá c nguồn trên mạng để phá t tri ển từ nghiệp dư cho đến chuyên nghiệp. Như tá c giả đã tóm tắt thực trạng ở trên, phần lớn cá c nhà Producer không biết kinh doanh và bảo vệ sản phẩm trí tuệ củ a họ dẫn tới vấn nạn bị xâm phạm bản quyền rất nhiều, bỏ cuộc sớm vì không có chiến lược kinh doanh ngay từ lúc khởi sự. Cũng như bao ngà nh khá ch, để tồn tại và phá t triể n thì doanh nghiệp Studio phải nghiên cứu thị trườ ng, nắm bắt cơ hội kinh doanh và đề ra kế hoạch kinh doanh phù hợp. Kế hoạch kinh doanh nà y nhằm đị nh hướng hoạt động năm đầu tiên cho Unstoppable Studio dự kiến thà nh lập tại quận Bình Thạnh thà nh phố Hồ Chí Minh thá ng 1 năm 20 23 bởi 3 sá ng lập viên. Trong đó có hai sá ng lập viên đã tốt nghiệp Cao đẳng chuyên ngà nh Thiết Kế Đồ Hoạ và sá ng lập viên còn lại là tá c giả chuẩn bị tốt nghiệp ngà nh Quản Trị Kinh Doanh trườ ng Đại họ c Quốc tế Sà i Gòn. Ngoà i việc họ c trên trườ ng, tá c giả đã đi họ c thêm về chuyên sâu như hoà n thà nh khoá họ c sản xuất âm nhạc 1-1 với nghệ sĩ Thá i Sơn Beatbox, khoá họ c kỹ sư âm thanh từ chuyên gia lĩ nh vực âm thanh Khôi Đỗ Audio, khoá họ c thanh nhạc từ trườ ng nhạc nhẹ MPU củ a nhạc sĩ Đức Trí, khoá họ c online sản xuất âm nhạc và sá ng tá c từ nghệ sĩ quốc tế Ryan Tedder – được biết đến nhiều nhất qua vai trò ca sĩ chính trong nhóm nhạc One Republic và khoá họ c online thanh nhạc c ủ a nghệ sĩ – giá o viên thanh nhạc quốc tế Ken Tamplin. Sau mỗi khoá họ c, tá c giả đều có giấy chứng nhận, c ác dự án, sản phẩm âm nhạc củ a tá c giả đều được đăng tải trên cá c kênh mạng xã hội v à nhận được sự

tương tá c, sự đá nh giá cao từ phía công chúng là minh chứng cho kinh nghiệm và về mặt thẩm mỹ âm nhạc mặc dù trong độ tuổi còn rất trẻ. Để có thêm cơ sở khởi sự kinh doanh Studio hiệu quả, t ác giả đã dà nh thờ i gian nghiên cứu cá c tà i liệu họ c thuật, cá c bá o cá o tại cá c trườ ng đại họ c và tổ chức âm nhạc uy tín về ngà nh kinh doanh âm nhạc ở c ác nước đứng đầu ngà nh công nghiệp nà y. Ngoà i ra, tá c giả nắm chắc và hiể u rõ quyền tá c giả, quyền liên quan nói riêng và luật Sở Hữu Trí Tuệ nói chung, tham gia c ác hội thảo, hội ngh ị mới nhất trong và ngoà i nước về ngà nh giúp cho việc tiếp cận và liên hệ thu thập dữ liệu thông tin ho àn toà n chính xá c từ cá c chuyên gia h àng đầu trong ngà nh. Những thông tin trên sẽ giúp cho việc nghiên cứu chiến lược kinh doanh cho công ty thu âm hoà n toà n khả thi và hợp lý tại thà nh phố Hồ Chí Minh. 1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

  • Hoà n vốn trong 1 năm 6 thá ng
  • Lợi nhuận hà ng năm đạt 500 triệu đồng
  • Tốc độ tăng trưởng doanh thu hà ng năm đạt 10%
  • Đem đến cho khá ch hà ng sự hà i lòng, thoải má i nhất đối với phong cá ch phụ c vụ cũng như cam kết chất lượng dị ch vụ
  • Xây dựng hệ thống chăm sóc khá ch hà ng
  • Cá c cơ hội và hạn chế tăng trưởng
  • Cơ cấu tổ chức và quản lý tối ưu hoạt động kinh doanh

dụ ng cá c phương phá p đị nh lượng và đị nh tính để hiể u phân khúc ngườ i tiêu dùng và thực hiện phân tích đối th ủ cạnh tranh thích hợp để cải thiện dị ch vụ củ a công ty. Cá c phương phá p được sử dụ ng bao gồm một cuộc khảo s át ngườ i tiêu dùng để phân tích sở thích âm nhạc v à kiến thức về ng ành công nghiệp âm nhạc, cũng như đá nh giá tà i liệu v à cá c nguồn bên ngoà i để ph ụ c vụ cho cả phần lý thuyết và thực nghiệm. Cách tiếp cận lý thuyết Khuôn khổ củ a phần nghiên cứu nà y gồm cá c mô tả và lý thuyết dựa trên kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tiếp thị sẽ bao gồm phân tích thị trườ ng, phân tích ngư ờ i tiêu dùng và phân tích đối thủ cạnh tranh. Phần nà y sẽ xem xé t thêm chiến lược tiếp thị và cá c phần phụ củ a sản phẩm, giá cả, đị a điể m và khuyến mãi. Cá c thuật ngữ cơ bản khá c sẽ được thảo luận là SWOT, điể m chuẩn và mô hình Porter. Kế hoạch kinh doanh dự đị nh cung cấp thông tin chi tiết về cá ch một công ty sẽ hoà n thà nh c ác mụ c tiêu dà i hạn và mụ c tiêu ngắn hạn chủ yếu thông qua một kế hoạch kinh doanh mang tính xây dựng. Nó cũng nhằm mụ c đích xá c đị nh tầm quan trọ ng củ a việc soạn thảo kế hoạch kinh doanh không chỉ cho cá c công ty khởi nghiệp mà cho tất cả c ác công ty có quy mô. Kế hoạch tiếp thị sẽ nêu bật những yếu tố cần thiết củ a việc phân tích thị trườ ng, phân tích ngườ i tiêu dùng v à ý nghĩ a củ a việc nghiên cứu thị trườ ng, cũng như phân tích đối thủ cạnh tranh v à những yếu tố cần cân nhắc khi so sá nh cá c đối thủ cạnh tranh trong cùng ngà nh. Chiến lược tiếp thị sẽ tập trung và o việc kết hợp tiếp thị và mức độ phù hợp c ủ a nó trong kế hoạch vì công ty sẽ sử dụ ng để xây dựng hình ảnh và tiếp cận ngư ờ i tiêu dùng.

Phân tích SWOT, đo đi ểm chuẩn và mô hình củ a Porter sẽ cung cấp sự hiể u biết về môi trườ ng kinh doanh cả bên trong và bên ngoà i, điều nà y sẽ hỗ trợ tốt hơn trong việc nhận diện công thu âm độc lập, v à cá ch nó có thể tiếp thị cá c dị ch vụ củ a mình trong ngà nh công nghiệp âm nhạc.

cá c nhạc sĩ , nhạc sĩ sá ng tá c c ác ca khúc, tá c phẩm âm nhạc mới; cá c ca sĩ , nhạc sĩ , nhạc trưởng và ban nhạc biể u diễn âm nhạc; cá c công ty và chuyên gia tạo v à b án bản nhạc đã ghi và / hoặc bản nhạc (ví dụ : nh à xuất bản âm nhạc, nhà sản xuất âm nhạc, phòng thu, kỹ sư, hãng thu âm, cửa hà ng bá n lẻ và cửa hà ng âm nhạc trực tuyến, tổ chức quyền biể u diễn); và những ngườ i giúp tổ chức v à trình bà y cá c buổi biể u diễn nhạc sống (kỹ sư âm thanh, đại lý đặt vé , ngư ờ i quảng b á, đị a điể m âm nhạc, đội đườ ng). Ngành công nghiệp ghi âm Trong thế giới thương mại, "ngà nh công nghiệp ghi âm" - một tham chiếu đến việc ghi lại cá c buổi biể u diễn củ a cá c bà i há t và bản nhạc và bá n cá c bản thu âm - bắt đầu được sử dụ ng như một từ đồng nghĩ a với "ngà nh công nghiệp âm nhạc". Trong những năm 2000, phần lớn thị trườ ng âm nhạc được kiể m soá t bởi ba hãng âm nhạc lớn: Universal Music Group thuộc sở hữu củ a Phá p, Sony Music Entertainment thuộc sở hữu củ a Nhật Bản và Warner Music Group thuộc sở hữu củ a Mỹ. Cá c nhãn bên ngoà i ba nhãn chính nà y được gọ i là nhãn độc lập (hoặc "indies"). Phần lớn nhất củ a thị trườ ng nhạc sống cho cá c buổi hòa nhạc và lưu diễn được kiể m soá t bởi Live Nation, công ty quảng b á và chủ đị a điể m âm nhạc lớn nhất. Live Nation là công ty con trước đây củ a iHeartMedia Inc, là chủ sở hữu lớn nhất củ a cá c đà i phá t thanh tại Hoa Kỳ. Ngà nh công nghiệp nà y cũng bao gồm một loạt c ác chuyên gia hỗ trợ cá c ca sĩ và nhạc sĩ trong sự nghiệp âm nhạc củ a họ (quản lý tà i năng, nghệ sĩ và quản lý tiết mụ c, quản lý kinh doanh, luật sư giải trí); những ngườ i phá t nội dung âm nhạc hoặc video âm thanh (vệ tinh, đà i phá t thanh Internet, đ ài phá t thanh và đà i truyền hình); nhà bá o âm nhạc và nhà phê bình âm nhạc; DJ; c ác nh à giá o dụ c và giá o viên âm nhạc; nh à sản xuất nhạc cụ ; cũng như nhiều ngườ i khá c. Ngoà i cá c doanh nghiệp và nghệ sĩ hoạt động trong ngà nh công nghiệp âm nhạc để kiếm lợi nhuận hoặc thu nhập, có một loạt c ác tổ chức cũng đóng một vai trò

quan trọ ng trong ngà nh công nghiệp âm nhạc, bao gồm cá c liên đoà n củ a nhạc sĩ (ví dụ : Liên đoà n Nhạc sĩ Hoa Kỳ), cá c tổ chức quyền biể u diễn vì lợi nhuận (ví dụ : Hiệp hội cá c nhà soạn nhạc, tá c giả và nhà xuất bản Hoa Kỳ) và cá c hiệp hội khá c (ví dụ : International Alliance for Women in Music, một tổ chức phi lợi nhuận ủ ng hộ cá c nhà soạn nhạc và nhạc sĩ nữ) Quyền tác giả Đối tượng c ủ a quyền sở hữu trí tuệ là những sản phẩm củ a tri thức, được hình thà nh trong quá trình lao động thông qua hoạt động sá ng tạo tư duy củ a con ngườ i. Đây l à một loại tà i sản vô hình, và có thể tạo ra những giá trị về mặt vật chất lẫn tinh thần cho ngườ i sá ng tạo. Theo quy đị nh củ a Luật Sở hữu trí tuệ hiện hà nh thì quyền sở hữu trí tuệ bao gồm bốn đối tượng trong đó có quyền tá c giả. Nhắc đến quyền tá c giả, trước tiên chúng ta phải hiể u được thể nà o là tá c giả. Theo quy đị nh tại Khoản 1, 2 Điều 6 Ngh ị đị nh 22/2018/NĐ-CP quy đị nh chi tiết một số điều và biện phá p thi hà nh Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 v à Luật sửa đổi, bổ sung một số điều và biện phá p thi hà nh Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 về quyền tá c giả, quyền liên quan thì “ 1. Tá c giả là người trực tiếp sá ng tạo ra một phần hoặc toàn bộ t á c phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học; 2. Đồng tá c giả là những tá c giả cùng trực tiếp sá ng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tá c phẩm văn học, khoa học, nghệ thuật ”. Xé t về nguồn gốc củ a tá c phẩm chúng ta có thể chia thà nh hai loại tá c giả: thứ nhất, tá c giả củ a tá c phẩm gốc bao gồm ngư ờ i đã trực tiếp s áng tạo ra tá c phẩm (tá c giả) và những ngườ i cùng hợp tá c đ ể tạo ra tá c phẩm (đồng tá c giả). Thứ hai, đối với những tá c phẩm dị ch, phóng tá c, cải biến, chuyể n thể , biên soạn, chú giải, tuyể n chọ n thì trong trườ ng hợp nà y sẽ được g ọ i là tá c giả củ a tá c phẩm phá i sinh.

cho phé p ngườ i khá c thực hiện việc sử d ụ ng, khai thá c t ác phẩm. Khá c với quyền nhân thân, đây là quyền mang lại gi á trị kinh tế (vật chất) cho chủ sở hữu quyền tá c giả, được bảo hộ có thờ i hạn và có th ể chuyể n giao cho ngườ i khá c. Quyền tà i sản không cùng lúc phá t sinh với quyền nhân thân bởi lẽ giá trị kinh tế củ a tá c phẩm chỉ được khai thá c khi tá c phẩm bắt đầu được công chúng biết đến và sử d ụ ng. Có th ể thấy việc tạo ra một t ác phẩm để được phá t sinh quyền tá c giả là một việc rất kỳ công, tốn hao nhiều công sức lẫn tiền bạc vì thế bảo vệ quyền t ác giả là một việc là m rất cần thiết để có thể bảo vệ quyền lợi c ủ a những ngườ i s áng tạo. Thông qua hoạt động bảo vệ quyền tá c giả cá c quyền lợi cá nhân mang giá trị tinh thần củ a tá c giả được đảm bảo, đồng thờ i cá c lợi ích kinh tế củ a tá c giả trong việc sử d ụ ng, khai thá c độc quyền tá c phẩm củ a mình cũng được bảo vệ một cá ch tốt nhất.

2.2. Khái niệm chiến lược kinh doanh..............................................................................

2.2.1. Chiến lược kinh doanh là gì? Chiến lược kinh doanh là m ột văn bản nêu rõ hoạt động kinh doanh, xác định s ứ mệnh, mục đ ích, mục ti êu, chiến lược, chiến thuật kinh doanh của doanh nghi ệp và đ ược sử dụng như một bản lý lịch v ề doanh nghiệp. Chiến lược kinh doanh giúp chủ doanh nghiệp phân bổ nguồn lực một cách h ợp lý, xử lý các t ình huống bất trắc và ra các quy ết định kinh doanh m ột cách hi ệu quả. Kế hoạch kinh doanh cung cấp những thông tin cụ thể và c ó tổ chức về doanh nghiệp và ho ạt động mà doanh nghiệp sẽ tiến hành để hoàn tr ả được nợ vay. Một kế hoạch kinh doanh tốt là m ột phần thiết yếu của b ất kỳ đơn xin vay nào. B ên cạnh đó, kế hoạch kinh doanh có thể đ ược sử dụng làm c ông cụ để th ông báo cho nh ân viên kinh

doanh, nhà cung c ấp, và các đ ối tượng liên quan khác v ề hoạt động và mục ti êu của doanh nghiệp. Chiến lược kinh doanh có thể đ ược thiết kế để h ướng dẫn ban quản lý trong các giai đo ạn khởi nghiệp hoặc tăng trưởng của doanh nghi ệp, hoặc để kiểm soát quá tr ình vận hành của một doanh nghiệp đang hoạt động tốt. Giá trị l ớn nhất mà b ản kế hoạch kinh doanh đó là n ó phác ra đ ược một bức tranh trong đó đánh giá t ất cả sự vững mạnh kinh tế của doanh nghi ệp bao gồm việc mô tả và ph ân tích các vi ễn cảnh tương lai kinh doanh của doanh nghi ệp. Lập chiến lược kinh doanh là m ột bước quan trọng mà b ất cứ một nhà doanh nghi ệp cẩn trọng nào c ũng cần tiến hành cho d ù quy mô của doanh nghi ệp ở mức độ nào.

2.2.2. Mục đích của chiến lược kinh doanh?....................................................................

 Chiến lược kinh doanh giúp chủ doanh nghiệp quyết định c ó nên tiến hành ho ạt động kinh doanh hay không.  Chiến lược kinh doanh giúp chủ doanh nghiệp điều chỉnh mô hình, mục ti êu kinh doanh. Lập chiến lược kinh doanh cho phép chủ doanh nghi ệp đánh giá nh ững tác đ ộng của các y ếu tố khác nhau đ ối với lợi nhuận hoặc dòng tiền của doanh nghi ệp.  Chiến lược kinh doanh giúp cải thiện xác su ất thành c ông. Khởi sự hoặc mở rộng một doanh nghiệp phát sinh rủi ro cho chủ doanh nghiệp, các b ên cho vay, và nhà đ ầu tư. Việc trả lời các c âu hỏi, thay đổi suy nghĩvà gi ải quyết các v ấn đề trên giấy tờ thường dễ dàng h ơn và chi ph í thấp hơn so với việc đã thực hiện mà ph ải sửa đổi.