Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Bài tập nhận định luật hành chính, Exercises of Administrative Law

10 câu nhận đinh có đáp án về môn luật hành chính

Typology: Exercises

2023/2024

Uploaded on 06/05/2024

ptxink
ptxink 🇻🇳

1 document

1 / 5

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
1. A thực hiện VPHC trong lĩnh vực môi trường. Sau đó 18 tháng kể từ ngày ra QĐXP đối
với A. Cấp có thẩm quyền mới phát hiện rằng vì lí do khách quan mà QĐXP trên chưa
được thi hành. Vì vậy người có thẩm quyền đã ra qdinh khác xử phạt A về hành vi nói
trên.
- Nếu quyết định xử phạt ban đầu đối với A đã được ra trong phạm vi thời hạn xử lý vi phạm
(thường là 1 năm kể từ ngày hành vi vi phạm xảy ra), và quyết định này chưa được thi hành sau
18 tháng do lý do khách quan, thì việc ra một quyết định xử phạt khác đối với cùng hành vi vi
phạm là không hợp pháp ( Theo khoản 1 điều 74 của Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 (sđ,
bổ sung 2020) , quyết định xử phạt vi phạm hành chính có hiệu lực thi hành trong thời hạn 1 năm
kể từ ngày ra quyết định, trừ trường hợp quyết định xử phạt bị khiếu nại hoặc khởi kiện)
- Quyết định xử phạt vi phạm hành chính chỉ có hiệu lực thi hành trong thời hạn 1 năm kể từ
ngày ra quyết định. Sau thời hạn này, quyết định xử phạt không còn hiệu lực và không thể thi
hành.
- Không thể ra quyết định xử phạt lần thứ hai cho cùng một hành vi vi phạm ( Theo nguyên tắc
tại khoản d điều 3 của Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 (sđ, bổ sung 2020), một hành vi vi
phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần. Điều này có nghĩa là nếu một quyết định xử phạt đã
được ban hành cho một hành vi vi phạm cụ thể, thì không thể ra quyết định xử phạt khác cho
cùng hành vi vi phạm đó, ngay cả khi quyết định xử phạt ban đầu chưa được thi hành vì lý do
nào đó )
2. A đánh B gây thương tích 5% Trưởng công an phường X nơi xảy ra vi phạm đã phạt tiền
và buộc A phải bồi thường cho b số tiền là 300.000 VND?
SAI
Hành vi của Trưởng công an phường X trong tình huống này không đúng quy định pháp luật vì
các lý do sau:
Thẩm quyền xử phạt hành chính: Trưởng công an phường có thẩm quyền xử phạt hành chính
đối với hành vi gây thương tích cho người khác. Tuy nhiên, mức phạt và các biện pháp xử lý cụ
thể phải tuân thủ theo quy định của Khoản 2 Điều 5 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP.
Quy định về bồi thường thiệt hại:
Việc quyết định bồi thường thiệt hại (dân sự) không thuộc thẩm quyền của cơ quan hành chính.
Căn cứ vào quy định pháp luật dân sự, việc bồi thường thiệt hại phải được xác định thông qua
tòa án. Người bị hại (B) có thể yêu cầu bồi thường thiệt hại thông qua việc khởi kiện tại tòa án.
Trưởng công an phường không có thẩm quyền buộc A phải bồi thường thiệt hại cho B trong
phạm vi xử phạt hành chính.
Tóm lại, hành vi của Trưởng công an phường X là sai vì:
Việc phạt tiền cần tuân thủ đúng quy định và mức phạt theo quy định của pháp luật.
Yêu cầu A bồi thường cho B số tiền 300.000 VND là không đúng thẩm quyền, việc này thuộc
thẩm quyền của tòa án dân sự.
3. C(18 tuổi) có hành vi gây rối trật tự công cộng và bị xử phạt 500.000 VND nhưng không
có tiền nộp phạt. Người có thẩm quyền đã yêu cầu cha mẹ C phải nộp phạt thay cho C.
pf3
pf4
pf5

Partial preview of the text

Download Bài tập nhận định luật hành chính and more Exercises Administrative Law in PDF only on Docsity!

1. A thực hiện VPHC trong lĩnh vực môi trường. Sau đó 18 tháng kể từ ngày ra QĐXP đối với A. Cấp có thẩm quyền mới phát hiện rằng vì lí do khách quan mà QĐXP trên chưa được thi hành. Vì vậy người có thẩm quyền đã ra qdinh khác xử phạt A về hành vi nói trên.

  • Nếu quyết định xử phạt ban đầu đối với A đã được ra trong phạm vi thời hạn xử lý vi phạm (thường là 1 năm kể từ ngày hành vi vi phạm xảy ra), và quyết định này chưa được thi hành sau 18 tháng do lý do khách quan, thì việc ra một quyết định xử phạt khác đối với cùng hành vi vi phạm là không hợp pháp ( Theo khoản 1 điều 74 của Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 (sđ, bổ sung 2020) , quyết định xử phạt vi phạm hành chính có hiệu lực thi hành trong thời hạn 1 năm kể từ ngày ra quyết định, trừ trường hợp quyết định xử phạt bị khiếu nại hoặc khởi kiện)
  • Quyết định xử phạt vi phạm hành chính chỉ có hiệu lực thi hành trong thời hạn 1 năm kể từ ngày ra quyết định. Sau thời hạn này, quyết định xử phạt không còn hiệu lực và không thể thi hành.
  • Không thể ra quyết định xử phạt lần thứ hai cho cùng một hành vi vi phạm ( Theo nguyên tắc tại khoản d điều 3 của Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 (sđ, bổ sung 2020), một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần. Điều này có nghĩa là nếu một quyết định xử phạt đã được ban hành cho một hành vi vi phạm cụ thể, thì không thể ra quyết định xử phạt khác cho cùng hành vi vi phạm đó, ngay cả khi quyết định xử phạt ban đầu chưa được thi hành vì lý do nào đó ) 2. A đánh B gây thương tích 5% Trưởng công an phường X nơi xảy ra vi phạm đã phạt tiền và buộc A phải bồi thường cho b số tiền là 300.000 VND? SAI Hành vi của Trưởng công an phường X trong tình huống này không đúng quy định pháp luật vì các lý do sau: Thẩm quyền xử phạt hành chính : Trưởng công an phường có thẩm quyền xử phạt hành chính đối với hành vi gây thương tích cho người khác. Tuy nhiên, mức phạt và các biện pháp xử lý cụ thể phải tuân thủ theo quy định của Khoản 2 Điều 5 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP. Quy định về bồi thường thiệt hại : Việc quyết định bồi thường thiệt hại (dân sự) không thuộc thẩm quyền của cơ quan hành chính. Căn cứ vào quy định pháp luật dân sự, việc bồi thường thiệt hại phải được xác định thông qua tòa án. Người bị hại (B) có thể yêu cầu bồi thường thiệt hại thông qua việc khởi kiện tại tòa án. Trưởng công an phường không có thẩm quyền buộc A phải bồi thường thiệt hại cho B trong phạm vi xử phạt hành chính. Tóm lại, hành vi của Trưởng công an phường X là sai vì: Việc phạt tiền cần tuân thủ đúng quy định và mức phạt theo quy định của pháp luật. Yêu cầu A bồi thường cho B số tiền 300.000 VND là không đúng thẩm quyền, việc này thuộc thẩm quyền của tòa án dân sự.
  1. C(18 tuổi) có hành vi gây rối trật tự công cộng và bị xử phạt 500.000 VND nhưng không có tiền nộp phạt. Người có thẩm quyền đã yêu cầu cha mẹ C phải nộp phạt thay cho C.

SAI căn cứ vào Điều 5; Khoản 1 Điều 6; Điều 134 Luật XLVPHC 2012( sđ, bổ sung 2020) Việc yêu cầu cha mẹ của C (18 tuổi) phải nộp phạt thay cho C khi C không có tiền nộp phạt là sai theo quy định của pháp luật Việt Nam. Dưới đây là các lý do cụ thể: Độ tuổi chịu trách nhiệm hành chính :  C đã 18 tuổi và được xem là người đã trưởng thành theo quy định của pháp luật Việt Nam. Ở độ tuổi này, C phải tự chịu trách nhiệm về hành vi của mình, bao gồm cả việc nộp phạt hành chính. Trách nhiệm thi hành quyết định xử phạt :  Theo quy định tại Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012, người bị xử phạt hành chính có trách nhiệm thi hành quyết định xử phạt. Việc cha mẹ phải nộp phạt thay chỉ áp dụng trong trường hợp người vi phạm chưa đủ 14 tuổi hoặc từ đủ 14 tuổi đến chưa đủ 16 tuổi và không có khả năng tự nộp phạt.  Việc C đã 18 tuổi có nghĩa là C phải tự chịu trách nhiệm trước pháp luật đối với quyết định xử phạt hành chính, và không thể yêu cầu cha mẹ phải nộp phạt thay. Cách thức thi hành quyết định xử phạt :  Nếu C không có khả năng nộp phạt, cơ quan chức năng có thể áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt theo quy định của pháp luật. Các biện pháp này có thể bao gồm việc khấu trừ tiền lương, thu nhập, hoặc phong tỏa tài

4. T thực hiện VPHC trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông đường bộ và bị xử phạt số tiền 750.000đ. Do hoàn cảnh đặc biệt khó khăn về kinh tế T đề nghị được hoãn chấp hành QĐXP trên. Người có thẩm quyền không chấp nhận đề nghị của T? ĐÚNG căn cứ vào Khoản 1;2 Điều 76 Luật XLVPHC 2012 (sđ, bổ sung 2020): Hoãn qđịnh thi hành án ” 1. Quyết định phạt tiền có thể được hoãn thi hành trong trường hợp cá nhân bị phạt tiền từ 3.000.000 đồng trở lên đang gặp khó khăn đặc biệt, đột xuất về kinh tế do thiên tai, thảm họa, hỏa hoạn, dịch bệnh, bệnh hiểm nghèo, tai nạn và có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người đó học tập, làm việc.

  1. Cá nhân phải có đơn đề nghị hoãn chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính gửi cơ quan của người đã ra quyết định xử phạt. Trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày nhận được đơn, người đã ra quyết định xử phạt xem xét quyết định hoãn thi hành quyết định xử phạt đó. Thời hạn hoãn thi hành quyết định xử phạt không quá 03 tháng, kể từ ngày có quyết định hoãn.” Vì mức phạt dưới 3.000.000đ nên luật k có quy định hoãn chấp hành QĐXP dựa trên khó khăn hcanh về kte

Theo quy định, chủ tịch UBND quận có thẩm quyền ra quyết định áp dụng biện pháp xử lý vào trại cai nghiện bắt buộc. Việc đưa BT vào trại là đúng với dkien đủ 18t và đã áp dụng biện pháp gduc nhưng không sửa đổi.

  1. Ông H có hành vi xây dựng trái phép UBND huyện A ra văn bản yêu cầu ông H đình chỉ hành vi xây dựng trái phép và tiến hành xử phạt ông về hvi nói trên. Khi đến trao QĐXP thì UBND huyện A phát hiện ông vẫn tt cho xây dựng. Chủ tịch UBND huyện A đã ra tiếp QĐXP thứ 2 cho ông H về hvvp trên? SAI vì căn cứ vào Khoản d Điều 3 Luật XLVPHC 2012( sđ, bổ sung 2020): “ Một hành vi VPHC chỉ bị xử phạt 1 lần.” nên Chủ tịch UBND huyện A cần quyết định cưỡng chế thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả căn cứ theo Khoản 11 Điều 15 Nghị định số 139/2017/NĐ-CP: “Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường đối với hành vi quy định tại khoản 1 Điều này; b) Buộc bổ sung phương tiện che chắn theo quy định và khôi phục lại tình trạng ban đầu đối với hành vi quy định tại khoản 1 Điều này; c) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu và bồi thường thiệt hại đối với hành vi quy định tại khoản 3 Điều này; d) Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng vi phạm đối với hành vi quy định tại khoản 2, khoản 4, khoản 5 (mà hành vi vi phạm đã kết thúc), khoản 6 và khoản 7 Điều này.”
  2. K là giám đốc doanh nghiệp tư nhân KT do có hành vi trốn thuế nên đã bị cơ quan điều tra qdinh khởi tố. Trong qúa trình điều tra thấy không đủ yếu tố cấu thành tội phạm nên cơ quan điều tra đã ra quyết định đình chỉ điều tra K về tội trên nhưng yêu cầu xử phạt hành chính. Sau 5 tháng kể từ ngày có quyết định đình chỉ điều tra cục trưởng cục thuế tỉnh X( nơi kinh doanh) mới ra quyết định xử phạt K? _ĐÚNG căn cứ vào:
  • Điểm a Khoản 1 Điều 6 Luật XPVPHC 2012 (sđ, bổ sung 2020): “Vi phạm hành chính về kế toán;_ thủ tục thuế ; phí, lệ phí; kinh doanh bảo hiểm; quản lý giá; chứng khoán; sở hữu trí tuệ; xây dựng; bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, hải sản; quản lý rừng, lâm sản; điều tra, quy hoạch, thăm dò, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước; thăm dò, khai thác dầu khí và các loại khoáng sản khác; bảo vệ môi trường; năng lượng nguyên tử; quản lý, phát triển nhà và công sở; đất đai; đê điều; báo chí; xuất bản; sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh hàng hóa; sản xuất, buôn bán hàng cấm, hàng giả; quản lý lao động ngoài nước thì thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là 02 năm .” - Luật quản lý thuế 2019: Quy định về các hành vi vi phạm pháp luật về thuế và thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế => Việc Cục trưởng Cục Thuế tỉnh X ra quyết định xử phạt hành chính đối với ông K sau 5 tháng kể từ ngày có quyết định đình chỉ điều tra là đúng theo quy định pháp luật, vì thời hiệu xử phạt hành chính trong lĩnh vực thuế là 2 năm. Điều này đảm bảo rằng hành vi trốn thuế của ông K vẫn bị xử lý một cách thích đáng theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế.