




























































































Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
Kiến thức cơ bản môn kinh tế vi mô
Typology: Lecture notes
1 / 101
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
Nhiều nước trên thế giới đang cải cách hoặc đổi mới nền kinh tế của mình theo mô hình nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, nhưng cũng còn có sự khác nhau ở mức độ điều tiết. Sự khác nhau đó do chế độ chính trị, kinh tế xã hội và đặc điểm của mỗi nước quyết định.
Nền kinh tế Việt Nam đang phát triển theo hướng vừa coi trọng vai trò khách quan của các hoạt động kinh tế vi mô trên thị trường, vừa phát huy vai trò quan trọng của Chính phủ. Nói một cách khác, nền kinh tế Việt Nam được xây dựng theo mô hình kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đó là một mô hình kinh tế tối ưu ở Việt Nam hiện nay phát huy được những ưu điểm, khắc phục được những nhược điểm của nền kinh tế thị trường. Mặt khác mô hình này đảm bảo cho dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, sự bền vững của môi trường sinh thái và an ninh quốc gia.
Để góp phần vào việc thực hiện yêu cầu tiếp tục đổi mới tư duy kinh tế, kinh doanh và đảm bảo nguồn nhân lực có chất lượng cao, để đáp ứng đòi hỏi của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhằm đổi mới nội dung và chương trình đào tạo theo hình thức đào tạo tín chỉ, giúp cho sinh viên ngành kinh tế có điều kiện tự học và nghiên cứu, chúng tôi biên soạn bài giảng: “Kinh tế học vi mô”. Nội dung của bài giảng này phù hợp với mục tiêu đào tạo, chương trình mẫu của Bộ giáo dục và đào tạo đã qui định. Chúng tôi hy vọng rằng bài giảng này giúp các em sinh viên dễ dàng học tập, nghiên cứu môn học này. Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi mong muốn nhận được sự đóng góp ý kiến của người đọc để bài giảng ngày càng hoàn thiện.
Hải Phòng, tháng 4 năm 2014. Nhóm giáo viên bộ môn kinh tế cơ bản
1.1.2. Các tác nhân tham gia kinh tế học: Nền kinh tế có 3 tác nhân cơ bản là hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ. Các tác nhân này tham gia vào hoạt động của nền kinh tế như sau:
Có 4 loại: a) Lao động: (Quan trọng nhất) Là nguồn nhân lực, là những lao động có trình độ chuyên môn nhất định. b) Vốn (K): Bao gồm vốn hiện vật và vốn tài chính c) Công nghệ - kỹ thuật (CN) Là cách thức và phương pháp kết hợp các yếu tố đầu vào để sản xuất đầu ra. d) Tài nguyên thiên nhiên (TN) Bao gồm những thứ do tự nhiên cung cấp như khoáng sản, tôm, cá, gỗ,…
1.2.1. Nguyên lý 1: Con người đối mặt với sự đánh đổi
Mỗi tác nhân khi tham gia vào nền kinh tế đều có những mục tiêu và hạn chế khác nhau. Hộ
gia đình mong muốn tối đa hóa lợi ích dựa trên lượng thu nhập của mình, doanh nghiệp muốn tối đa
hóa lợi nhuận trên ràng buộc về nguồn lực sản xuất, Chính phủ tối đa hóa phúc lợi xã hội dựa trên
lượng ngân sách mà mình có. Tất cả họ đều phải thực hiện sự lựa chọn. Câu hỏi đặt ra là:
hạn. Nếu nguồn lực không bị hạn chế, người sản xuất không bị hạn chế về vốn, người tiêu dùng
không bị hạn chế về thu nhập,… thì họ sẽ không phải lựa chọn.
nghệ hiện có. Nền kinh tế sản xuất ra hàng triệu hàng hóa và dịch vụ, nhưng để đơn giản hãy tưởng
tượng 1 nền kinh tế chỉ sản xuất 2 hàng hóa: Thực phẩm và quần áo. Hai ngành này sử dụng toàn bộ
yếu tố sản xuất của nền kinh tế. Sau đây là các khả năng kết hợp khác nhau (được thể hiện trong
bảng). Nếu chúng ta sẵn sàng từ bỏ 1 số lượng nhất định quần áo, chúng ta sẽ có thêm thực phẩm và
càng giảm nhiều quần áo thì sẽ càng có thêm nhiều lương thực. Nếu chúng ta biểu diễn các khả
năng sản xuất này lên đồ thị ta sẽ có các điểm kết hợp của lương thực và quần áo. Nối các điểm này
lại ta có được đường giới hạn khả năng sản xuất, viết tắt là PPF.
Tất cả những điểm nằm trên đường PPF là những điểm đạt được hiệu quả sản xuất (chúng ta
không thể sản xuất nhiều hơn mặt hàng này mà không giảm sản xuất mặt hàng kia). Các điểm nằm
ngoài như điểm N là không thể đạt được. Các điểm nằm trong như M là phương án sản xuất kém
hiệu quả, lãng phí, dư thừa nguồn lực sản xuất.
Đường PPF mô tả mức sản xuất tối đa mà một nền kinh tế có thể đạt được với số lượng đầu
vào và công nghệ sẵn có. Nó cho biết các khả năng sản xuất khác nhau mà 1 xã hội có thể lựa
chọn.
Đường PPF chỉ ra 1 sự đánh đổi mà xã hội phải đối mặt. Đối mặt với sự đánh đổi, mỗi tác nhân trước khi đưa ra quyết định của mình đều cân nhắc để
trả lời 3 câu hỏi:
xuất.
Nhu cầu của thị trường về hàng hoá và dịch vụ rất phong phú, đa dạng và ngày một tăng cả
về số lượng và chất lượng. Nhưng trên thực tế nhu cầu có khả năng thanh toán lại thấp hơn, cho nên
muốn thoả mãn nhu cầu lớn trong khi khả năng thanh toán có hạn, xã hội và con người phải lựa
chọn từng loại nhu cầu có lợi nhất cho xã hội, cho người tiêu dùng. Tổng số các nhu cầu có khả
năng thanh toán của xã hội, của người tiêu dùng cho ta biết được nhu cầu có khả năng thanh toán
của thị trường. Nhu cầu này là căn cứ, là xuất phát điểm để định hướng cho Chính phủ và các nhà
kinh doanh quyết định việc sản xuất và cung ứng của mình.
nào, phương pháp sản xuất nào để đạt được lợi nhuận cao nhất, thu nhập bình quân lớn nhất.
Sau khi đã lựa chọn được cần sản xuất cái gì, Chính phủ, các nhà kinh doanh phải xem xét
và lựa chọn việc sản xuất những hàng hoá và dịch vụ đó như thế nào để sản xuất nhanh và nhiều
hàng hoá theo nhu cầu thị trường với chi phí thấp nhất, cạnh tranh thắng lợi trên thị trường để có lợi
nhuận cao nhất tức là phải lựa chọn và quyết định giao cho ai, sản xuất hàng hoá dịch vụ này bằng
nguyên vật liệu gì, thiết bị dụng cụ nào, công nghệ sản xuất ra sao để đạt tới lợi nhuận cao nhất, thu
nhập quốc dân lớn nhất.
Tóm lại, là nhằm giảm chi phí.
và dịch vụ của đất nước.
Giới hạn khả năng sản xuất thực phẩm, quần áo
Khả năng
Thực phẩm (T)
Quần áo (10^3 bộ) A 0 7,
B 1 7
C 2 6
D 3 4,
E 4 2,
F 5 0
Thực phẩm
Hình 1.1. Đường giới hạn khả năng sản xuất
Quần áo
sản lượng cần thiết để đạt mục tiêu tối đa hóa lợi ích
1.2.4. Nguyên lý 4: Con người phản ứng với các kích thích
Chúng ta đã biết sự lựa chọn sản phẩm của người tiêu dùng bị ràng buộc bởi 2 nhân tố là sở
thích của họ và thu nhập (hay ngân sách tiêu dùng) và giá cả sản phẩm. Bởi vậy, khi có các yếu tố
tác động tới 2 nhân tố này sẽ làm thay đổi quyết định của người tiêu dùng. Có thể kể đến các yếu tố
đó như giá cả của sản phẩm, thu nhập, giá của các sản phẩm có liên quan. Sự phản ứng của người
tiêu dùng được gọi là độ co giãn của cầu theo giá.
Giả sử bạn là chủ của 1 câu lạc bộ bóng đá, trước khi giải bóng đá bắt đầu bạn phải ấn định
giá vé xem bóng đá trong mùa đó. Mục đích duy nhất của bạn là muốn tối đa hóa doanh thu từ việc
bán vé để có tiền mua thêm 1 số cầu thủ khá hơn cho mùa bóng tới. Vậy bạn có nên ấn định mức
giá vé mà sẽ đảm bảo sân bóng sẽ chật kín người xem không. Điều này hoàn toàn phụ thuộc vào
phản ứng của người xem đối với giá vé. Nếu giá vé giảm chút ít dẫn đến gia tăng lớn về lượng cầu
của vé, thì việc ấn định một mức giá làm cho sân bãi chật kín người xem là điều hợp lý hơn. Lượng
vé bán ra nhiều hơn sẽ đủ để bù cho giá vé bị giảm xuống. Nếu không nghiên cứu thực tế độ co giãn
theo giá của cầu đối với giá vé bóng đá thì bạn không thể đưa ra được quyết định ấn định giá cả
thích hợp.
Nhu cầu đối với giá vé bóng đá cũng phụ thuộc vào giá của các hình thức tiêu khiển giải trí
khác như xem đua ngựa, xem phim. Giá vé xem phim, xem đua ngựa thấp hơn vào chiều thứ 7 cũng
sẽ làm giảm nhu cầu đối với giá vé bóng đá.
Những thay đổi trong thu nhập của người tiêu dùng cũng làm dịch chuyển đường cầu về
bóng đá. Nếu người ta trở nên giàu có hơn, họ có thể mua nhiều vé bóng đá hơn, bất kể giá vé thế
nào.
1.2.5. Nguyên lý 5: Thương mại có thể làm cho mọi người đều được lợi
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, không có quốc gia nào dũng cảm đóng cửa nước
mình, không giao thương với các nước khác mà có thể phát triển được. Nếu đóng cửa, quốc gia đó
sẽ tự sản xuất toàn bộ hàng hóa và dịch vụ mà các chủ thể trong nền kinh tế cần. Nhưng điều này là
không tưởng vì do điều kiện riêng của từng nước, có những hàng hóa mà quốc gia đó không sản
xuất được hoặc sản xuất được với chi phí rất cao. Ngược lại, nếu mở cửa, các quốc gia sẽ trao đổi
giao thương với nhau, bán những gì quốc gia này sản xuất rẻ và mua từ những quốc gia khác những
hàng hóa mà mình không sản xuất được hoặc sản xuất với chi phí cao.
Mỗi quốc gia có thể có lợi thế so sánh tuyệt đối và tương đối về sản xuất 1 hoặc nhiều mặt
hàng, nhưng có những quốc gia có lợi thế so sánh tuyệt đối mà lại không có có lợi thế so sánh tương
đối về sản xuất hàng hóa đó. Điều này lý giải vì sao khi tham gia thương mại quốc tế, các quốc gia
có được lợi ích thương mại khi mỗi nước phát huy lợi thế so sánh tương đối của mình, thường sản
xuất những hàng hóa có lợi thế so sánh tương đối.
Ví dụ: Giả sử rằng trong 1 năm quốc gia A có thể sản xuất 16 đơn vị bánh mỳ hoặc 32 đơn
vị rượu vang, quốc gia B có thể sản xuất 30 đơn vị bánh mỳ hoặc 20 đơn vị rượu vang được minh
họa trên đường giới hạn khả năng sx (PPF) Vậy nếu có trao đổi thương mại, quốc gia A nên sản
xuất hàng hóa nào, B nên sản xuất hàng hóa nào.
Nước A có lợi thế so sánh tuyệt đối về rượu vang Nước B có lợi thế so ánh tuyệt đối về bánh mỳ. Với A: CFCH của sx rượu vang = 16/32 = ½ bánh mỳ Với B: CFCH của sx rượu vang = 30/20 = 1,5 bánh mỳ A có lợi thế so sánh tương đối về sx rượu vang hơn B vì phải hy sinh ít bánh mỳ hơn. vậy
A sẽ sx rượu vang.
Tương tự, B sẽ sx bánh bánh mỳ. Trao đổi giao thương giữa các nước không chỉ thông qua các hoạt động XNK hàng hóa dịch vụ
mà còn thông qua các hoạt động đầu tư, viện trợ phát triển, giao lưu văn hóa giáo dục... Cho đến
nay, với việc mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, Việt nam trở thành thành viên chính thức của Hiệp
hội các quốc gia Đông nam á (ASEAN), diễn đàn kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC), Tổ
chức thương mại thế giới (WTO). Việc hội nhập khiến cho Việt nam nói chung và người tiêu dùng
Việt nam nói riêng hưởng được lợi nhiều hơn trước kia: Kim ngạch xuất khẩu của Việt nam góp 1
phần rất quan trọng vào giá trị Tổng sản phẩm quốc nội; thuế nhập khẩu hàng hóa giữa Việt nam và
các quốc gia khác giảm xuống, các hàng rào phi thuế quan cũng dần được dỡ bỏ, hàng hóa trở nên
rẻ hơn, lưu thông dễ dàng hơn, người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn.
1.2.6. Nguyên lý 6: Thị trường là một phương thức tốt để tổ chức các hoạt động kinh tế
Thị trường là 1 thuật ngữ được hiểu là nơi mà người bán và người mua (đại diện cho 2 bên
cung và cầu) gặp nhau, họ sẽ tương tác với nhau để cuối cùng cả 2 bên đều đạt được sự thống nhất
và được thỏa mãn. Như vậy, khi thị trường được điều tiết bởi cung và cầu, người mua sẽ được mua
những gì họ muốn để thỏa mãn nhu cầu và người bán thực hiện đúng vai trò của mình. Để hiểu rõ
hơn về nguyên lý này, chúng ta cùng tìm hiểu các cơ chế kinh tế:
a) Cơ chế mệnh lệnh (Mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung) Trong một nền kinh tế được kế hoạch hoá tập trung tất cả việc lựa chọn 3 vấn đề kinh tế cơ bản: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai, đều do nhà nước thực hiện. Nhà nước giao chỉ tiêu pháp lệnh và cấp vốn, vật tư cho các ngành, các địa phương và cơ sở sản xuất kinh doanh, sau khi hoàn thành nhiệm vụ họ phải giao nộp sản phẩm và tích luỹ cho nhà nước theo chỉ tiêu pháp lệnh. Nhà nước sử dụng chế độ phân phối bằng hiện vật cho các cơ quan nhà nước, phân phối bằng chế độ tem phiếu cho người tiêu dùng. Như vậy người tiêu dùng không được quyền lựa chọn, phải tiêu dùng cái mà nhà nước có chứ không phải cái mà người tiêu dùng cần. Thực hiện cơ
Bánh mỳ 30
Bánh mỳ
16
32 Rượu vang
20 Rượu
Tuy nhiên, trong cả 1 thời gian dài từ 1975 đến 1986, Việt nam theo mô hình kinh tế kế
hoạch hóa tập trung, không chấp nhận mối quan hệ cung cầu của thị trường, chỉ có Chính phủ mới
có thể tổ chức và điều hành mọi hoạt động của nền kinh tế. Khi đó, Chính phủ lập kế hoạch, giao kế
hoạch sản xuất cho doanh nghiệp và sau đó sẽ phân phối hàng hóa và dịch vụ cho người tiêu dùng
thông qua chế độ tem phiếu. Kết quả là hàng hóa khan hiếm, lạm phát tăng cao, đồng tiền mất giá,
nền kinh tế khủng hoảng trầm trọng.
Từ năm 1986, Việt nam từ bỏ mô hình cũ, chuyển sang nền kinh tế thị trường, điều đó có
nghĩa là mối quan hệ cung cầu đã bắt đầu được hình thành, thị trường sẽ được điều tiết thông qua sự
tương tác giữa người bán và người mua trong sự giám sát của Chính phủ. Hiện nay, đại bộ phận các
doanh nghiệp khi sản xuất hàng hóa hay dịch vụ đều phải nghĩ đến người tiêu dùng, rằng người tiêu
dùng có muốn mua sản phẩm mình làm ra hay không, sản xuất sản phẩm này mình sẽ tốn bao nhiêu
chi phí, có lợi nhuận hay không. Như vậy, đối với phía cung, các doanh nghiệp đã và đang làm
đúng chức năng của 1 nhà sản xuất. Về phía cầu, người tiêu dùng bây giờ có thể tự do lựa chọn
những hàng hóa dịch vụ mà mình thích trong giới hạn thu nhập cá nhân sao cho nhu cầu của họ
được thỏa mãn cao nhất.
1.2.7. Nguyên lý 7: Trong một số trường hợp, chính phủ có thể cải thiện kết cục của thị trường
Thông thường, nếu để cung và cầu trên thị trường tự do quyết định thì cả người mua và
người bán đều được thỏa mãn những gì mình mong muốn. Tuy nhiên, không phải lúc nào cung và
cầu cũng luôn luôn đưa ra tình trạng tốt nhất, mà ngược lại, trong 1 vài trường hợp, nếu để cung và
cầu tự do quyết định thì có thể hoặc là người tiêu dùng, hoặc là các doanh nghiệp, hoặc là cả nền
kinh tế đều bị thiệt hại. Những lúc đó, Chính phủ cần phải can thiệp vào nền kinh tế để nâng cao
hiệu quả hoạt động của nền kinh tế và đạt được những mục tiêu đặt ra trong mỗi thời kỳ.
Ví dụ như việc kiềm chế lạm phát của Chính phủ năm 1987 và gần đây nhất là năm 2007 để
thấy được sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế. Năm 2007, khi lượng tiền lưu thông trong
nền kinh tế quá nhiều, cộng thêm nhiều tác động khác nữa khiến Việt nam đối mặt với lạm phát lên
cao và kéo dài đến năm 2008. Trong các chính sách Chính phủ đưa ra nhằm kiềm chế lạm phát,
chính sách tiền tệ thắt chặt được xem là chính sách chủ yếu để Chính phủ có thể thực hiện được
mục tiêu này, bao gồm hàng loạt các biện pháp như tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc (từ 10% lên 11% vào
tháng 2 năm 2008), tăng lãi suất chiết khấu, phát hành tín phiếu NHNN bằng VND dưới hình thức
bắt buộc đối với 41 tổ chức tín dụng nhằm thu hút 20.300 tỷ đồng trong vòng 1 tháng.
1.2.8. Nguyên lý 8: Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hóa và dịch
vụ của nước đó
Chúng ta thấy rằng, kể từ năm 1986 đổi mới đến nay, mức sống của người dân Việt Nam
được cải thiện đáng kể. Theo số liệu của Tổng cục thống kê, nếu GDP bình quân đầu người năm
1988 là 86 USD/ người - năm thì đến 2012 đã lên đến 1.580 USD/ người – năm. Về cơ bản, đó là
kết quả của quá trình phát triển kinh tế nhanh của Việt nam, hay nói cách khác là do khả năng sản
xuất hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam tăng lên đáng kể qua các năm.
Hiện nay, mặc dù mức sống dân cư của Việt nam đã được cải thiện đáng kể, nhưng so với các
quốc gia khác, mức sống này vẫn còn thấp. Năm 2008, GDP bình quân đầu người là 1.040,35 USD/
người - năm, mặc dù Việt nam đã vượt ngưỡng 825 USD của Ngân hàng thế giới qui định để không
còn nằm trong danh sách các quốc gia có thu nhập thấp và trở thành quốc gia có mức thu nhập trung
bình trên thế giới, nhưng mức thu nhập bình quân này vẫn thấp hơn rất nhiều so với các quốc gia
khác trong khu vực. GDP bình quân đầu người của Trung quốc cao hơn gấp 3, của Singapore gấp
36 lần, Thái Lan gấp 4 lần so với Việt Nam. Tại sao lại có sự khác biệt lớn giữa Việt nam và các
nước khác như vậy? Đó là do khả năng sản xuất hàng hóa và dịch vụ của mỗi quốc gia khác nhau.
Mà khả năng sản xuất lại phụ thuộc vào Năng suất lao động của quốc gia đó. Có 2 yếu tố quan
trọng quyết định NSLĐ, đó là Công nghệ và trình độ nhân lực. Muốn nâng cao NSLĐ, tăng khả
năng sản xuất thì phải có sự đổi mới công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao và
chuyên nghiệp. Như vậy sẽ tạo ra được nhiều hàng hóa và dịch vụ hơn, mức sống dân cư của quốc
gia đó sẽ cao hơn.
1.2.9. Nguyên lý 9: Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền
Mức cung tiền có tác động mạnh mẽ đến trạng thái hoạt động của nền kinh tế. Khi hàng hoá
và dịch vụ được sản xuất nhiều hơn thì cung tiền cũng phải thay đổi theo. Tuy nhiên, nếu lượng
hàng hóa sản xuất ra không đổi, nếu Chính phủ in quá nhiều tiền làm cho giá cả tăng, để mua 1 đơn
vị hàng hóa như cũ cần phải bỏ ra nhiều tiền hơn. Điều này cho ta thấy không phải Chính phủ thích
in bao nhiêu tiền cũng được và lạm phát cao là không tốt cho nền kinh tế. Vì vậy, việc kiểm soát
mức cung tiền được đặc biệt coi trọng trong chính sách quản lý vĩ mô của chính phủ.
1.2.10. Nguyên lý 10: Xã hội đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp
Trong ngắn hạn lạm phát càng cao thì thất nghiệp có xu hướng giảm xuống, có sự đánh đổi
giữa lạm phát và thất nghiệp.
Câu hỏi ôn tập chương 1
Bài tập chương 1 Bài 1: Thực tiễn nhu cầu của con người không được thỏa mãn đầy đủ với nguồn lực hiện có được gọi là vấn đề: a. Chi phí cơ hội. b. Khan hiếm. c. Kinh tế chuẩn tắc. d. Sản xuất cái gì. Bài 2 : Sự khan hiếm bị loại trừ bởi: a. Sự hợp tác. b. Cơ chế thị trường. c. Cơ chế mệnh lệnh. d. Không điều nào ở trên. Bài 3 : Tất cả các điều sau đây đều là yếu tố sản xuất trừ: a. Các tài nguyên thiên nhiên.
2.1.1. Khái niệm
Ví dụ: Bạn muốn mua một chiếc xe máy, đó là nhu cầu của bạn song bạn không có tiền (khả năng mua và cầu của bạn với chiếc xe máy bằng 0) hoặc tương tự, bạn có sẵn tiền (có khả năng mua) song bạn không có ý muốn mua một chiếc xe ô tô, do đó cầu của bạn với loại xe đó bằng 0.
2.1.2. Cầu cá nhân
Ví dụ: Giả sử Sinh viên A có một biểu cầu như sau:
Giá đánh máy 1 trang P (đồng/trang)
Lượng cầu Qd (số trang)
500 2 400 7 300 12 200 16 100 21
2.1.3. Luật cầu
Số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ được cầu trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá của hàng hoá hoặc dịch vụ giảm xuống, với điều kiện các yếu tố khác không thay đổi.
Ví dụ 1: Giả sử có 4 sinh viên A, B, C, D tham gia vào thị trường đánh máy và họ có biểu cầu như sau:
Giá đánh máy 1 trang (đồng)
Lượng cầu (số trang) Tổng SV A SV B SV C SV D cầu 500 1 4 0 0 5 450 2 6 0 0 8
500
400
300
200
100
Hình 2.1. Đường cầu
Ví dụ: ở các nước Châu Âu người ta thường uống chè với đường chè và đường là hàng hoá bổ sung. Đối với hàng hoá bổ sung khi giá của một hàng hoá tăng lên thì cầu đối với hàng hoá bổ sung kia sẽ giảm đi.
2.1.4.3. Dân số (N)
Nếu các yếu tố khác cố định, dân số càng lớn thì lượng cầu sẽ tăng lên càng lớn
2.1.4.4. Thị hiếu (T)
Thị hiếu là sở thích hay sự ưu tiên của người tiêu dùng đối với hàng hoá hoặc dịch vụ, thị hiếu có ảnh hưởng lớn đến cầu của người tiêu dùng.
2.1.4.5. Các kỳ vọng (sự mong đợi của người tiêu dùng) (E)
Nếu người tiêu dùng hy vọng rằng giá cả của hàng hoá nào đó giảm xuống trong tương lai thì cầu hiện tại đối với hàng hoá của họ sẽ giảm xuống và ngược lại...
Các kỳ vọng cũng có thể về thu nhập, về thị hiếu, về số lượng người tiêu dùng... đều tác động đến cầu đối với hàng hoá.
Q (^) xD, tf( Px,t;I;Pr,t;N;T;E)
Trong đó: D Q (^) x,t : lượng cầu đối với hàng hoá x trong thời gian t.
Px (^) , t : giá hàng hoá x trong thời gian t.
I : thu nhập của người tiêu dùng trong thời gian t. Pr (^) , t : giá của hàng hoá có liên quan trong thời gian t.
N: dân số. T: thị hiếu. E: kỳ vọng.
2.1.5. Sự vận động dọc theo đường cầu và sự dịch chuyển của đường cầu
2.2.1. Khái niệm
Ví dụ: người sản xuất có hàng bán nhưng không muốn bán vì giá rẻ thì không có cung và cầu không được thoả mãn. Ngoài ra khi nói đến cung đối với bất kỳ hàng hoá và dịch vụ nào ta cũng phải lưu ý đến bối cảnh không gian và thời gian cụ thể vì các nhân tố đó ảnh hưởng trực tiếp đến cung.
2.2.2. Biểu cung và đường cung
Giảm lượng cầu
Tăng lượng cầu (^) D
Hình 2.4. Sự di chuyển dọc theo đường cầu
Tăng cầu
Giảm cầu
Hình 2.3. Sự dịch chuyển của đường cầu
Px (^) , t : Giá của hàng hoá x trong thời gian t.
P (^) i : Giá của các yếu tố đầu vào. CN : Công nghệ. NS : Số người sản xuất. T : Thuế. E : Các kỳ vọng.
2.2.5. Sự vận động dọc theo đường cung và sự dịch chuyển của đường cung
2.3.1. Trạng thái cân bằng cung cầu
Trạng thái cân bằng cung cầu đối với một hàng hoá nào đó là trạng thái khi việc cung hàng hoá đó đủ thoả mãn cầu đối với nó trong một thời kỳ nhất định. Tại trạng thái này ta có giá cân bằng và sản lượng cân bằng PE và QE.
Giảm lượng cung
Tăng lượng cung
Tăng cung Giảm cung
Hình 2.6. Sự dịch chuyển của đường cung
Tăng cung
Hình 2.7. Sự di chuyển của đường cung
2.3.2. Trạng thái dư thừa và thiếu hụt của thị trường
Xét giá PCD < PE ta thấy Qd > Qs=> thiếu hụt là (Qd- Qs).
Xét giá PAB > PE ta thấy Qs > Qd=> dư thừa là Qs- Qd.
Qd Qs
Dư thừa
Qs Qd
thiếu hụt
Hình 2.8. Trạng thái cân bằng cung cầu
Hình 2.9. Sự thiếu hụt của thị trường
Hình 2.10. Sự dư thừa trên thị trường